Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Chia sẻ bởi Trần Văn Nam | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Phát biểu quy tắc hợp lực song song cùng chiều.
Câu 2
Hai lực F1 và F2 song song cùng chiều đặt vào hai đầu thanh AB có hợp lực đặt tại O cách A là 0,4 m và cách B là 0,6m và có độ lớn là 1000N. Tìm F1 và F2.
BÀI 20 CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
1. Cân bằng không bền
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Là cân bằng mà khi lệch ra khỏi trạng thái này thì vật không thể tự trở lại được.
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
2.Cân bằng bền
Vị trí cân bằng
VTCB
Là cân bằng mà khi lệch ra khỏi trạng thái này thì vật có thể tự trở lại được.
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
G
3.Cân bằng phiếm định
Là cân bằng mà khi lệch ra khỏi trạng thái này thì vật tạo ra một trạng thái cân bằng khác.
BÀI 20 CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Nguyên nhân nào dẫn đến các dạng cân bằng khác nhau?
Nguyên nhân nào dẫn đến các dạng cân bằng khác nhau?
1. Cân bằng không bền
2. Cân bằng bền
3. Cân bằng phiếm định
3.Cân bằng phiếm định
Trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.
1.Cân bằng không bền
2.Cân bằng bền
Vị trí trọng tâm không thay đổi
Trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
Vậy, vị trí trọng tâm của vật là nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau.
BÀI 20 CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
II.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
II.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1.Mặt chân đế là gì?
Là chỗ tiếp xúc với giá đỡ bằng cả mặt đáy
II.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1.Mặt chân đế là gì?
Tiếp xúc với giá đỡ bằng một số diện tích (điểm) rời nhau.
Mặt chân đế là mặt đáy của vật hay là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc của vật.
II.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1.Mặt chân đế là gì?
2.Điều kiện cân bằng
Muốn cho một vật có mặt chân đế cân bằng thì giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay là trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế)
II.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1.Mặt chân đế là gì?
2.Điều kiện cân bằng
3.Mức vững vàng của cân bằng
Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
Trọng tâm của vật càng cao và diện tích của mặt chân đế càng nhỏ thì vật càng dễ bị lật đổ và ngược lại.
Muốn tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng thì ta hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế của vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)