Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Chia sẻ bởi Lê Tấn Tài | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10CB6
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực:
song song cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy.

B. song song ngược chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy.

C. song song cùng chiều và có độ lớn bằng hiệu các độ lớn của hai lực ấy.

D. song song ngược chiều và có độ lớn bằng hiệu các độ lớn của hai lực ấy.
Câu 2: Công thức đúng của hợp lực song song cùng chiều là:
F = F1 + F2 ; (chia trong)


B. F = F1 + F2 ; (chia trong)


C. F = F1 - F2 ; (chia trong)


D. F = F1 - F2 ; (chia trong)

KIỂM TRA BÀI CŨ
4
5
BÀI 20:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT
CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
6
Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Khi vật lệch khỏi vị trí cân bằng một chút thì vật có tự trở về vị trí cân bằng ban đầu được không ?
Không. Vật sẽ ra xa vị trí cân bằng
1. Cân bằng không bền
Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Lực nào gây ra momen quay kéo vật ra xa vị trí cân bằng?
Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Vật sẽ trở về vị trí cân bằng
Khi vật lệch khỏi vị trí cân bằng thì vật có tự trở về vị trí cân bằng ban đầu được không ?
2. Cân bằng bền
Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Lực nào gây ra momen quay kéo vật trở về vị trí cân bằng ?
Trọng lực
Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Vật sẽ đứng yên ở vị trí mới
Khi vật lệch khỏi vị trí cân bằng một chút thì vật sẽ như thế nào ở vị trí mới?
3. Cân bằng phiếm định
Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Lực nào giữ cho vật đứng yên ở vị trí mới ?
Trọng lực
1. Cân bằng không bền
Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Nguyên nhân nào gây ra các dạng cân bằng đó ?
Vị trí trọng tâm G của vật
Có mấy dạng cân bằng?
2. Cân bằng bền
3. Cân bằng phiếm định
Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1. Mặt chân đế là gì ?
Mặt chân đế
Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1. Mặt chân đế là gì ?
Mặt chân đế
Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
2. Điều kiện cân bằng
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế hay là trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế.
Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Trong 3 hình phía trên trường hợp nào vật vững vàng nhất và kém vững vàng nhất ?
3. Mức vững vàng của cân bằng
Mức vững vàng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế
18
Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
CỦNG CỐ
B. Cân bằng không bền.
D. Không thuộc dạng cân bằng nào cả.
C. Cân bằng phiếm định.
B
Câu 1: Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là:
A. Cân bằng bền.
CỦNG CỐ
A. phải xuyên qua mặt chân đế.
B. không xuyên qua mặt chân đế.
D. trọng tâm ở ngoài mặt chân đế.
C. nằm ngoài mặt chân đế.
A
Câu 2: Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực
CỦNG CỐ
A. độ cao của trọng tâm.
B. diện tích của mặt chân đế.
D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
C. giá của trọng lực.
D
Câu 3: Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi
25
Trả lời: Khi ghe chở trấu dễ bị lật hơn vì cùng khối lượng nên trấu cồng kềnh hơn lúa (khối lượng riêng của lúa lớn hơn khối lượng riêng của trấu). Do vậy, trọng tâm của ghe khi chở trấu cao hơn trọng tâm của ghe khi chở lúa nên ghe chở trấu dễ bị lật hơn.
26
27
- Học bài và làm các bài tập 4;5;6 trang 110 SGK và SBT.
- Học phần ghi nhớ SGK trang 109
- Đọc trước bài 21: (Chuyển động tịnh tiến của vật rắn chuyển động quay của vật rắn quanh 1 trục cố định)
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tấn Tài
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)