Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thịnh | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Hội giảng nhân ngày 20 -11
TRƯỜNG THPT DUY TÂN
 G
 O
 O
Những hình ảnh trên, gợi cho chúng ta nghĩ đến trạng thái gì?
Cân bằng không bền: Là dạng cân bằng mà khi vật lệch ra khỏi trạng thái cân bằng thì vật không thể tự trở về lại vị trí ban đầu.
Nhận xét: vật có trở về trạng thái ban đầu hay không?
Vậy cân bằng không bền là gì?
Cân bằng bền: Là dạng cân bằng mà khi vật lệch ra khỏi trạng thái cân bằng thì vật có thể tự trở về vị trí cân bằng ban đầu.
Nhận xét: vật có trở về trạng thái ban đầu hay không ?
Vậy cân bằng bền là gì?
Nhận xét: vật có trở về trạng thái ban đầu hay không?
Cân bằng phiếm định: Là dạng cân bằng mà khi vật lệch ra khỏi trạng thái cân bằng ban đầu thì vật đạt trạng thái cân bằng mới
Vậy cân bằng phiếm định là gì?
Nhận xét về vị trí trọng tâm ban đầu so với các vị trí trọng tâm lân cận
Nguyên nhân nào dẫn đến các dạng cân bằng khác nhau?
Cân bằng không bền
Trọng tâm ban đầu cao hơn vị trí trọng tâm lân cận
Nhận xét: về vị trí trọng tâm ban đầu so với các vị trí trọng tâm lân cận
Cân bằng bền
Trọng tâm ban đầu thấp hơn vị trí trọng tâm lân cận
Nhận xét: về vị trí trọng tâm của vật?
Cân bằng phiếm định
G
Vị trí trọng tâm không thay đổi
1. Cân bằng không bền
2. Cân bằng bền
3. Cân bằng phiếm định
VT trọng tâm cao nhất
VT trọng tâm thấp nhất
VT trọng tâm không đổi
Vậy nguyên nhân là gì?
Nguyên nhân: Do vị trí trọng tâm của vật
* Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ bằng cả một mặt đáy:
Mặt chân đế là mặt đáy của vật.
* Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chỉ ở một số diện tích rời nhau:
Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc đó.
O
Mặt chân đế hình trên là mặt nào?
Nhận xét: về giá của trọng lực so với mặt chân đế trong các trường hợp trên?
Trong 4 trường hợp trên thì TH nào vật cân bằng?
*TH 1,2,3: giá trọng lực qua mặt chân đế
*TH 4 thì không
O
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế?
Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế ( hay là trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế )
Trong 2 trường hợp trên, trường hợp nào vững vàng hơn ? Vì sao?
Nhận xét vị trí trọng tâm và diện tích tiếp xúc?
Mức vững vàng cân bằng phụ thuộc vào máy yếu tố? đó là gì?
Muốn tăng mức vững vàng cân bằng thì ta phải làm gì?
S1
S2
VT trọng tâm G1 thấp hơn G2
Diện tích S1 lớn hơn S2
Hình ảnh trên là gì?
Vì sao phải hạ thấp người xuống và dang chân ra khi nâng tạ?
A. (1) Là cân bằng không bền.
B. (2) Là cân bằng bền.
C. (3) Là cân bằng phiếm định.
D. Tất cả đều sai.
CÂU 1: Chọn phát biểu đúng về dạng cân bằng của quả cầu trong hình vẽ bên.
A. Trọng tâm quá cao.
B. Mặt chân đế nhỏ
C. Mặt chân đế nhỏ và trọng tâm quá cao.
D. Mặt chân đến lớn và trọng tâm quá thấp.
CÂU 2: Ô tô chất trên nóc nhiều hàng nặng dễ bị lật đỗ ở chỗ đường nghiêng, vì
A. tăng diện tích mặt chân đế và nâng cao vị trí trọng tâm
B. tăng diện tích mặt chân đế và hạ thấp vị trí trọng tâm
C. giảm diện tích mặt chân đế và nâng cao vị trí trọng tâm
D. giảm diện tích mặt chân đế và hạ cao vị trí trọng tâm
CÂU 3: Muốn tăng mức vững vàng của cân bằng thì
CÂU 4: Trong trường hợp người làm xiếc đi trên dây giăng ngang giữa hai tòa nhà cao ốc, trạng thái của người làm xiếc là
A. Cân bằng bền
B. Cân bằng không bền
C. Cân bằng phiếm định
D. Không cân bằng.
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)