Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thanh Van |
Ngày 09/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT NGÔ THÌ NHẬM
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ THĂM LỚP, DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
LÀM VẬT QUAY QUANH TRỤC
KHÔNG LÀM VẬT QUAY QUANH TRỤC
1. Một vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của lực F hoặc F’ như hình. Lực F và F’ có tác dụng gì đối với vật rắn?
2. Một vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1 và F2 như hình. Nêu điều kiện để vật rắn cân bằng?
A
BÀI 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
2
1
4
5
CÂN BẰNG KHÔNG BỀN
3
G
G
G
G
G
2
1
3
CÂN BẰNG BỀN
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
G
G
G
CÂN BẰNG PHIẾM ĐỊNH
2
1
3
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
G
C
B
A
Cho biết dạng cân bằng của quả bóng ở vị trí A, B, C trong hình vẽ?
Một số ứng dụng các dạng cân bằng trong đời sống:
Hai ghe chở lúa và chở trấu có khối lượng bằng nhau, nhưng tại sao ghe chở trấu dễ bị lật hơn ghe chở lúa?
Để hiểu rõ điều này ta sang phần II
iI. cân bằng của một vật có mặt chân đế
1. Mặt chân đế.
Mặt chân đế
D
A
B
C
II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
A
B
A
Hình 1
B
A
A
B
A
Hình 1
C
A
Hình 2
B
II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
A
D
A
B
G
H
B
A
Hình 1
C
A
Hình 2
B
Hình 3
II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
A
D
A
B
G
H
A
Hình 1
C
A
Hình 2
B
Hình 3
A
Hình 4
II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Tại sao
khối gỗ
lại bị lật đổ?
M
N
D
A
B
G
H
A
Hình 1
C
A
Hình 2
B
Hình 3
A
Hình 4
II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Khối gỗ ở hình 1 có diện tích mặt chân đế lớn nhất, trọng tâm thấp nên vững vàng nhất.
Khối gỗ cân bằng phải thoả mãn điều kiện gì?
Khối gỗ nào trên đây vững vàng nhất? Vì sao?
M
N
Làm thế nào để một vật trở nên vững vàng hơn?
Hạ thấp
trọng tâm
Tăng diện tích
mặt chân đế
G
G
Các võ sĩ xuống tấn nhằm mục đích gì?
* Các dạng cân bằng.
Những kiến thức cần nắm
* Đặc điểm cuả các dạng cân bằng.
* Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế
* Mức vững vàng của cân bằng.
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG
Câu 1. Xe ô tô nào dễ bị lật đổ nhất? Vì sao?
A
B
C
Vì hàng nặng chất trên nóc xe làm trọng tâm của xe cao, giá của trọng lực xuyên qua gần mép ngoài của mặt chân đế nên xe kém vững vàng, dễ bị lật đổ.
Rất tiếc
Rất tiếc
Chính xác
VẬN DỤNG
Câu 2. Nghệ sĩ xiếc (trong hình bên) đang đứng cân bằng trên dây. Cân bằng này thuộc dạng cân bằng nào?
A. Xe chở thép lá
C. Xe chở bông
B. Xe chở gỗ
Câu 3. Một xe tải lần lượt chở các vật liệu với khối lượng bằng nhau. Trường hợp xe nào khó bị lật đổ nhất?
A. Cân bằng bền
C. Cân bằng phiếm định
B. Cân bằng không bền
D. Xe chở vải
A. phải xuyên qua mặt chân đế.
B. không xuyên qua mặt chân đế.
D. trọng tâm ở ngoài mặt chân đế.
C. nằm ngoài mặt chân đế.
A
Câu 4: Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực
Tại sao không lật đổ được con lật đật?
VẬN DỤNG
Tại sao tháp nghiêng pisa nghiêng mà vẫn chưa bị đổ?
Tại sao hòn đá chưa bị đổ?
Câu 5.
VẬN DỤNG
Nghệ sĩ xiếc lúc đang đi trên dây có cầm trong tay một cái gậy nặng, dài nhằm mục đích gì?
Tại sao con rùa bị lật ngửa thường không thể tự lật lại được?
Tại sao
khi xuống núi, vận động viên trượt tuyết cần hơi khom mình xuống?
Người ta đã làm thế nào để tăng mức vững vàng của chiếc đèn để bàn, ô tô đua, xe cần cẩu?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HỌC BÀI
1. Làm thế nào để tăng mức vững vàng của vật rắn?
2. Xe ô tô chở hàng cần lưu ý những vấn đề gì?
4. Tại sao chân các cột điện, bờ đê, móng nhà… thường làm rộng ra?
3. Tại sao khó đứng cân bằng trên 1 chân?
7. Tự làm những con lật đật ngộ nghĩnh từ các vật có sẵn trong đời sống?
5. Bài tập về nhà: Bài 5, 6 SGK, các bài trong SBT
6. Ôn tập kiến thức về vận tốc góc, định luật II Niu - tơn và mô men lực. Đọc bài mới bài 21.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ THĂM LỚP, DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
LÀM VẬT QUAY QUANH TRỤC
KHÔNG LÀM VẬT QUAY QUANH TRỤC
1. Một vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của lực F hoặc F’ như hình. Lực F và F’ có tác dụng gì đối với vật rắn?
2. Một vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1 và F2 như hình. Nêu điều kiện để vật rắn cân bằng?
A
BÀI 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
2
1
4
5
CÂN BẰNG KHÔNG BỀN
3
G
G
G
G
G
2
1
3
CÂN BẰNG BỀN
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
G
G
G
CÂN BẰNG PHIẾM ĐỊNH
2
1
3
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
G
C
B
A
Cho biết dạng cân bằng của quả bóng ở vị trí A, B, C trong hình vẽ?
Một số ứng dụng các dạng cân bằng trong đời sống:
Hai ghe chở lúa và chở trấu có khối lượng bằng nhau, nhưng tại sao ghe chở trấu dễ bị lật hơn ghe chở lúa?
Để hiểu rõ điều này ta sang phần II
iI. cân bằng của một vật có mặt chân đế
1. Mặt chân đế.
Mặt chân đế
D
A
B
C
II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
A
B
A
Hình 1
B
A
A
B
A
Hình 1
C
A
Hình 2
B
II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
A
D
A
B
G
H
B
A
Hình 1
C
A
Hình 2
B
Hình 3
II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
A
D
A
B
G
H
A
Hình 1
C
A
Hình 2
B
Hình 3
A
Hình 4
II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Tại sao
khối gỗ
lại bị lật đổ?
M
N
D
A
B
G
H
A
Hình 1
C
A
Hình 2
B
Hình 3
A
Hình 4
II. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Khối gỗ ở hình 1 có diện tích mặt chân đế lớn nhất, trọng tâm thấp nên vững vàng nhất.
Khối gỗ cân bằng phải thoả mãn điều kiện gì?
Khối gỗ nào trên đây vững vàng nhất? Vì sao?
M
N
Làm thế nào để một vật trở nên vững vàng hơn?
Hạ thấp
trọng tâm
Tăng diện tích
mặt chân đế
G
G
Các võ sĩ xuống tấn nhằm mục đích gì?
* Các dạng cân bằng.
Những kiến thức cần nắm
* Đặc điểm cuả các dạng cân bằng.
* Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế
* Mức vững vàng của cân bằng.
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG
Câu 1. Xe ô tô nào dễ bị lật đổ nhất? Vì sao?
A
B
C
Vì hàng nặng chất trên nóc xe làm trọng tâm của xe cao, giá của trọng lực xuyên qua gần mép ngoài của mặt chân đế nên xe kém vững vàng, dễ bị lật đổ.
Rất tiếc
Rất tiếc
Chính xác
VẬN DỤNG
Câu 2. Nghệ sĩ xiếc (trong hình bên) đang đứng cân bằng trên dây. Cân bằng này thuộc dạng cân bằng nào?
A. Xe chở thép lá
C. Xe chở bông
B. Xe chở gỗ
Câu 3. Một xe tải lần lượt chở các vật liệu với khối lượng bằng nhau. Trường hợp xe nào khó bị lật đổ nhất?
A. Cân bằng bền
C. Cân bằng phiếm định
B. Cân bằng không bền
D. Xe chở vải
A. phải xuyên qua mặt chân đế.
B. không xuyên qua mặt chân đế.
D. trọng tâm ở ngoài mặt chân đế.
C. nằm ngoài mặt chân đế.
A
Câu 4: Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực
Tại sao không lật đổ được con lật đật?
VẬN DỤNG
Tại sao tháp nghiêng pisa nghiêng mà vẫn chưa bị đổ?
Tại sao hòn đá chưa bị đổ?
Câu 5.
VẬN DỤNG
Nghệ sĩ xiếc lúc đang đi trên dây có cầm trong tay một cái gậy nặng, dài nhằm mục đích gì?
Tại sao con rùa bị lật ngửa thường không thể tự lật lại được?
Tại sao
khi xuống núi, vận động viên trượt tuyết cần hơi khom mình xuống?
Người ta đã làm thế nào để tăng mức vững vàng của chiếc đèn để bàn, ô tô đua, xe cần cẩu?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HỌC BÀI
1. Làm thế nào để tăng mức vững vàng của vật rắn?
2. Xe ô tô chở hàng cần lưu ý những vấn đề gì?
4. Tại sao chân các cột điện, bờ đê, móng nhà… thường làm rộng ra?
3. Tại sao khó đứng cân bằng trên 1 chân?
7. Tự làm những con lật đật ngộ nghĩnh từ các vật có sẵn trong đời sống?
5. Bài tập về nhà: Bài 5, 6 SGK, các bài trong SBT
6. Ôn tập kiến thức về vận tốc góc, định luật II Niu - tơn và mô men lực. Đọc bài mới bài 21.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thanh Van
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)