Bai 20. Cac dang can bang
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thời |
Ngày 25/04/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: bai 20. Cac dang can bang thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
1
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. M=Fd
Câu hỏi:
Momen lực đối với một trục quay là gì?
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Khi lực có giá đi qua trục quay.
Câu hỏi:
Khi nào thì một lực tác dụng vào một vật có trục quay cố định không làm cho vật quay?
4
Tại sao xe chất trên nóc nhiều hàng nặng thì dễ bị lật đổ ở những chỗ đường nghiêng?
5
Tại sao không lật đổ được con lật đật?
6
Bài 20:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
7
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
I. Các dạng cân bằng:
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế :
Có những dạng cân bằng nào?
Nguyên nhân nào đã gây nên các dạng cân bằng khác nhau?
Thế nào là mặt chân đế?
Điều kiện cân bằng?
Mức vững vàng cân bằng?
BT
8
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
I. Các dạng cân bằng:
9
Bây giờ ta tác dụng lực nhỏ cho nó lệch ra khỏi vị trí cân bằng một chút và quan sát hiện tượng diễn ra tiếp theo.
Các hiện tượng diễn ra như thế nào?
Giống nhau không?
Vì hiện tượng diễn ra không giống nhau ,nên các vị trí cân bằng này khác nhau về tính chất.
Ta nói vật có 3 dạng cân bằng khác nhau.
1.Cân bằng không bền (hình 1)
2.Cân bằng bền (hình 2)
3.Cân bằng phiếm định (hình 3)
10
3. Cân bằng phiếm định:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
I. Các dạng cân bằng:
1. Cân bằng không bền:
2. Cân bằng bền:
11
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
1. Cân bằng không bền
Các em quan sát hình 1 khi vật lệch ra hỏi vị trí cân bằng. Vật có thể trở lại vị trí cũ không ?
Quan sát hình
Vậy moät vaät bò leäch khoûi vò trí caân baèng khoâng theå töï trôû veà vò trí ñoù ñöôïc.Ta nói vật ở trạng thái cân bằng không bền
12
Nguyên nhân
Nguyên nhân gây ra cân bằng không bền
Em có nhận xét gì về trọng tâm của vật so với trục quay
Trọng tâm ở vị trí cao.
Khi vật ở trạng thái cân bằng không bền thì trọng tâm của vật ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.Đây chính là nguyên nhân gây ra trạng thái CBKB.
Trọng tâm của vật
Vì trọng tâm của vật ở vị trí cao nhất nên có xu hướng trở về vị trí thấp nhất do đó khi lệch ra VTCB, trọng lực P gây ra mômem lực khác 0 đưa vật ra xa VTCB ban đầu
13
3. Cân bằng phiếm định:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
I. Các dạng cân bằng:
1. Cân bằng không bền:
2. Cân bằng bền:
Trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.
14
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Hãy quan sát hình !
2.Cân bằng bền
Vị trí cân bằng
VTCB
Hiện tượng xảy ra như thế nào khi vật lệch khỏi VTCB?
Vật trở lại vị trí CB ban đầu.
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
15
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
2.Cân bằng bền
Vậy khi vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng mà nó có thể trở lại vị trí cân bằng ban đầu thì người ta nói vật ở trạng thái cân bằng bền.
Vậy nguyên nhân gây ra trạng thái cân bằng này là gì ?
16
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Trọng tâm của vật rắn ở dạng cân bằng bền có đặc điểm gì?
Nguyên nhân gây ra dạng cân bằng bền
2.Cân bằng bền
Trọng tâm ở vị trí thấp nhất.
Đó chính là nguyên gây ra trạng thái cân bằng bền.
17
2.Cân bằng bền
Nguyên nhân
Hợp lực tác dụng lên vật có xu hướng đưa vật về VTCB
Trọng lực tạo ra mômem lực có xu hướng đưa vật về vị trí cân bằng.
18
3. Cân bằng phiếm định:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Bài 20
I. Các dạng cân bằng:
1. Cân bằng không bền:
2. Cân bằng bền:
Trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.
Trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
19
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Hãy quan sát hình vẽ !
3.Cân bằng phiếm định
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
20
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
3.Cân bằng phiếm định
Hiện tượng xảy ra như thế nào khi vật rắn lệch khỏi VTCB?
Vật cân bằng ở vị trí mới
Vậy khi vật lệch ra khỏi VTCB mà vật có xu hướng ở vị trí cân bằng mới giống như ban đầu thì gọi là cân bằng phiếm định
21
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Nguyên nhân
Tương tự trọng tâm của vật rắn ở dạng CBFĐ có đặc điểm gì?
Trọng tâm của vật không đổi
3.Cân bằng phiếm định
22
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
3.Cân bằng phiếm định
Nguyên nhân
Khi lệch khỏi VTCB, trọng lực không gây ra mômen vật lại CB ở VT mới
Khi lệch khỏi VTCB, hợp lực không gây ra mômen nên vật lại CB ở VT mới
23
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
3.Cân bằng phiếm định
Vị trí của trọng tâm không thay đổi
hoặc ở một độ cao không đổi
24
3. Cân bằng phiếm định:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
I. Các dạng cân bằng:
1. Cân bằng không bền:
2. Cân bằng bền:
Trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.
Trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
Trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
25
Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng không bền thì vật không thể tự trở về vị trí đó được, vì trọng lực làm cho vật lệch xa vị trí cân bằng.
Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng bền thì dưới tác dụng của trọng lực,
vật lại trở về vị trí đó.
Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng phiếm định thì đứng yên ở vị trí mới, vì trọng lực không có tác dụng làm quay.
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
26
* Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ bằng cả một mặt đáy:
1. Khái niệm mặt chân đế:
Lưu ý: Mặt chân đế là mặt đáy của vật.
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Bài 20
I. Các dạng cân bằng:
II.Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
27
1. Khái niệm mặt chân đế:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Bài 20
I. Các dạng cân bằng:
II.Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
* Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chỉ ở một số diện tích rời nhau:
28
Mặt chân đế
29
Mặt chân đế
30
Mặt chân đế
31
1. Khái niệm mặt chân đế:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Bài 20
I. Các dạng cân bằng:
II.Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
* Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chỉ ở một số diện tích rời nhau:
Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc đó.
32
Hãy xác định mặt chân đế của khối hộp ở các vị trí trên?
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
1. Khái niệm mặt chân đế:
I. Các dạng cân bằng:
II.Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
2.Điều kiện cân bằng
33
Có nhận xét gì về trọng lực tác dụng lên vật trong các trường hợp trên?
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là gì?
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
1. Khái niệm mặt chân đế:
I. Các dạng cân bằng:
II.Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
2.Điều kiện cân bằng
34
Muốn cho một vật có mặt chân đế cân bằng thì giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay là trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế)
Vậy:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
1. Khái niệm mặt chân đế:
I. Các dạng cân bằng:
II.Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
2.Điều kiện cân bằng
35
Trường hợp nào ở trên là vững vàng nhất??
Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào những yếu tố nào??
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
1. Khái niệm mặt chân đế:
I. Các dạng cân bằng:
II.Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
2.Điều kiện cân bằng
3.Mức vững vàng của cân bằng.
36
Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
Vậy:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
1. Khái niệm mặt chân đế:
I. Các dạng cân bằng:
II.Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
2.Điều kiện cân bằng
3.Mức vững vàng của cân bằng.
37
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Bài 20
1. Khái niệm mặt chân đế:
I. Các dạng cân bằng:
II.Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
2.Điều kiện cân bằng
3.Mức vững vàng của cân bằng.
Làm sao để tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế?
Để tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế:
Phải hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân
đế.
38
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG KIẾN THỨC
* Các dạng cân bằng.
Những kiến thức cần nắm
* Nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng.
* Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế
* Mức vững vàng của cân bằng.
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
39
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Trọng tâm quá cao.
Mặt chân đế nhỏ
Mặt chân đế nhỏ và trọng tâm quá cao.
Mặt chân đến lớn và trọng tâm quá thấp.
A
B
C
D
CÂU 1
Ô tô chất trên nóc nhiều hàng nặng dễ bị lật đỗ ở chỗ đường nghiêng, vì
Chúc mừng
Rất tiếc
Rất tiếc
Rất tiếc
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
40
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG KIẾN THỨC
CÂU 2
Tại sao không lật đổ được con lật đật?
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
41
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG KIẾN THỨC
(1) Là cân bằng không bền.
(2) Là cân bằng bền.
(3) Là cân bằng phiếm định.
Tất cả đều sai.
A
B
C
D
CÂU 3
Chọn phát biểu đúng về dạng cân bằng của quả cầu trong hình vẽ bên.
Chúc mừng
Rất tiếc
Rất tiếc
Rất tiếc
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
42
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG KIẾN THỨC
CÂU 4
Tại sao cần phải khom người và dang chân khi nâng tạ?
1
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
Tại sao không thể đứng vững bằng một chân?
2
Tại sao các nghệ sĩ xiếc đi trên dây thường cầm theo cây gậy thật dài?
3
4
Tại sao khi xuống núi, vận động viên trượt tuyết cần hơi khom mình xuống?
5
43
Tại sao cần phải khom người và dang chân khi nâng tạ?
44
Tại sao các nghệ sĩ xiếc đi trên dây thường cầm theo cây gậy thật dài?
45
Tại sao
khi xuống núi, vận động viên trượt tuyết cần hơi khom mình xuống?
46
Người ta đã làm thế nào để tăng mức vững vàng của chiếc đèn để bàn, ô tô đua, xe cần cẩu?
47
CHÀO
TẠM BIỆT
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. M=Fd
Câu hỏi:
Momen lực đối với một trục quay là gì?
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Khi lực có giá đi qua trục quay.
Câu hỏi:
Khi nào thì một lực tác dụng vào một vật có trục quay cố định không làm cho vật quay?
4
Tại sao xe chất trên nóc nhiều hàng nặng thì dễ bị lật đổ ở những chỗ đường nghiêng?
5
Tại sao không lật đổ được con lật đật?
6
Bài 20:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
7
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
I. Các dạng cân bằng:
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế :
Có những dạng cân bằng nào?
Nguyên nhân nào đã gây nên các dạng cân bằng khác nhau?
Thế nào là mặt chân đế?
Điều kiện cân bằng?
Mức vững vàng cân bằng?
BT
8
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
I. Các dạng cân bằng:
9
Bây giờ ta tác dụng lực nhỏ cho nó lệch ra khỏi vị trí cân bằng một chút và quan sát hiện tượng diễn ra tiếp theo.
Các hiện tượng diễn ra như thế nào?
Giống nhau không?
Vì hiện tượng diễn ra không giống nhau ,nên các vị trí cân bằng này khác nhau về tính chất.
Ta nói vật có 3 dạng cân bằng khác nhau.
1.Cân bằng không bền (hình 1)
2.Cân bằng bền (hình 2)
3.Cân bằng phiếm định (hình 3)
10
3. Cân bằng phiếm định:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
I. Các dạng cân bằng:
1. Cân bằng không bền:
2. Cân bằng bền:
11
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
1. Cân bằng không bền
Các em quan sát hình 1 khi vật lệch ra hỏi vị trí cân bằng. Vật có thể trở lại vị trí cũ không ?
Quan sát hình
Vậy moät vaät bò leäch khoûi vò trí caân baèng khoâng theå töï trôû veà vò trí ñoù ñöôïc.Ta nói vật ở trạng thái cân bằng không bền
12
Nguyên nhân
Nguyên nhân gây ra cân bằng không bền
Em có nhận xét gì về trọng tâm của vật so với trục quay
Trọng tâm ở vị trí cao.
Khi vật ở trạng thái cân bằng không bền thì trọng tâm của vật ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.Đây chính là nguyên nhân gây ra trạng thái CBKB.
Trọng tâm của vật
Vì trọng tâm của vật ở vị trí cao nhất nên có xu hướng trở về vị trí thấp nhất do đó khi lệch ra VTCB, trọng lực P gây ra mômem lực khác 0 đưa vật ra xa VTCB ban đầu
13
3. Cân bằng phiếm định:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
I. Các dạng cân bằng:
1. Cân bằng không bền:
2. Cân bằng bền:
Trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.
14
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Hãy quan sát hình !
2.Cân bằng bền
Vị trí cân bằng
VTCB
Hiện tượng xảy ra như thế nào khi vật lệch khỏi VTCB?
Vật trở lại vị trí CB ban đầu.
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
15
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
2.Cân bằng bền
Vậy khi vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng mà nó có thể trở lại vị trí cân bằng ban đầu thì người ta nói vật ở trạng thái cân bằng bền.
Vậy nguyên nhân gây ra trạng thái cân bằng này là gì ?
16
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Trọng tâm của vật rắn ở dạng cân bằng bền có đặc điểm gì?
Nguyên nhân gây ra dạng cân bằng bền
2.Cân bằng bền
Trọng tâm ở vị trí thấp nhất.
Đó chính là nguyên gây ra trạng thái cân bằng bền.
17
2.Cân bằng bền
Nguyên nhân
Hợp lực tác dụng lên vật có xu hướng đưa vật về VTCB
Trọng lực tạo ra mômem lực có xu hướng đưa vật về vị trí cân bằng.
18
3. Cân bằng phiếm định:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Bài 20
I. Các dạng cân bằng:
1. Cân bằng không bền:
2. Cân bằng bền:
Trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.
Trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
19
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Hãy quan sát hình vẽ !
3.Cân bằng phiếm định
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
20
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
3.Cân bằng phiếm định
Hiện tượng xảy ra như thế nào khi vật rắn lệch khỏi VTCB?
Vật cân bằng ở vị trí mới
Vậy khi vật lệch ra khỏi VTCB mà vật có xu hướng ở vị trí cân bằng mới giống như ban đầu thì gọi là cân bằng phiếm định
21
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Nguyên nhân
Tương tự trọng tâm của vật rắn ở dạng CBFĐ có đặc điểm gì?
Trọng tâm của vật không đổi
3.Cân bằng phiếm định
22
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
3.Cân bằng phiếm định
Nguyên nhân
Khi lệch khỏi VTCB, trọng lực không gây ra mômen vật lại CB ở VT mới
Khi lệch khỏi VTCB, hợp lực không gây ra mômen nên vật lại CB ở VT mới
23
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
3.Cân bằng phiếm định
Vị trí của trọng tâm không thay đổi
hoặc ở một độ cao không đổi
24
3. Cân bằng phiếm định:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
I. Các dạng cân bằng:
1. Cân bằng không bền:
2. Cân bằng bền:
Trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.
Trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
Trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
25
Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng không bền thì vật không thể tự trở về vị trí đó được, vì trọng lực làm cho vật lệch xa vị trí cân bằng.
Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng bền thì dưới tác dụng của trọng lực,
vật lại trở về vị trí đó.
Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng phiếm định thì đứng yên ở vị trí mới, vì trọng lực không có tác dụng làm quay.
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
26
* Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ bằng cả một mặt đáy:
1. Khái niệm mặt chân đế:
Lưu ý: Mặt chân đế là mặt đáy của vật.
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Bài 20
I. Các dạng cân bằng:
II.Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
27
1. Khái niệm mặt chân đế:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Bài 20
I. Các dạng cân bằng:
II.Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
* Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chỉ ở một số diện tích rời nhau:
28
Mặt chân đế
29
Mặt chân đế
30
Mặt chân đế
31
1. Khái niệm mặt chân đế:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Bài 20
I. Các dạng cân bằng:
II.Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
* Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chỉ ở một số diện tích rời nhau:
Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc đó.
32
Hãy xác định mặt chân đế của khối hộp ở các vị trí trên?
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
1. Khái niệm mặt chân đế:
I. Các dạng cân bằng:
II.Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
2.Điều kiện cân bằng
33
Có nhận xét gì về trọng lực tác dụng lên vật trong các trường hợp trên?
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là gì?
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
1. Khái niệm mặt chân đế:
I. Các dạng cân bằng:
II.Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
2.Điều kiện cân bằng
34
Muốn cho một vật có mặt chân đế cân bằng thì giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay là trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế)
Vậy:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
1. Khái niệm mặt chân đế:
I. Các dạng cân bằng:
II.Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
2.Điều kiện cân bằng
35
Trường hợp nào ở trên là vững vàng nhất??
Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào những yếu tố nào??
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
1. Khái niệm mặt chân đế:
I. Các dạng cân bằng:
II.Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
2.Điều kiện cân bằng
3.Mức vững vàng của cân bằng.
36
Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
Vậy:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
1. Khái niệm mặt chân đế:
I. Các dạng cân bằng:
II.Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
2.Điều kiện cân bằng
3.Mức vững vàng của cân bằng.
37
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Bài 20
1. Khái niệm mặt chân đế:
I. Các dạng cân bằng:
II.Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
2.Điều kiện cân bằng
3.Mức vững vàng của cân bằng.
Làm sao để tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế?
Để tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế:
Phải hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân
đế.
38
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG KIẾN THỨC
* Các dạng cân bằng.
Những kiến thức cần nắm
* Nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng.
* Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế
* Mức vững vàng của cân bằng.
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
39
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Trọng tâm quá cao.
Mặt chân đế nhỏ
Mặt chân đế nhỏ và trọng tâm quá cao.
Mặt chân đến lớn và trọng tâm quá thấp.
A
B
C
D
CÂU 1
Ô tô chất trên nóc nhiều hàng nặng dễ bị lật đỗ ở chỗ đường nghiêng, vì
Chúc mừng
Rất tiếc
Rất tiếc
Rất tiếc
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
40
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG KIẾN THỨC
CÂU 2
Tại sao không lật đổ được con lật đật?
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
41
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG KIẾN THỨC
(1) Là cân bằng không bền.
(2) Là cân bằng bền.
(3) Là cân bằng phiếm định.
Tất cả đều sai.
A
B
C
D
CÂU 3
Chọn phát biểu đúng về dạng cân bằng của quả cầu trong hình vẽ bên.
Chúc mừng
Rất tiếc
Rất tiếc
Rất tiếc
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
42
CỦNG CỐ, VẬN DỤNG KIẾN THỨC
CÂU 4
Tại sao cần phải khom người và dang chân khi nâng tạ?
1
CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
Bài 20
Tại sao không thể đứng vững bằng một chân?
2
Tại sao các nghệ sĩ xiếc đi trên dây thường cầm theo cây gậy thật dài?
3
4
Tại sao khi xuống núi, vận động viên trượt tuyết cần hơi khom mình xuống?
5
43
Tại sao cần phải khom người và dang chân khi nâng tạ?
44
Tại sao các nghệ sĩ xiếc đi trên dây thường cầm theo cây gậy thật dài?
45
Tại sao
khi xuống núi, vận động viên trượt tuyết cần hơi khom mình xuống?
46
Người ta đã làm thế nào để tăng mức vững vàng của chiếc đèn để bàn, ô tô đua, xe cần cẩu?
47
CHÀO
TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thời
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)