Bài 20. Bức tranh của em gái tôi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Linh Huệ |
Ngày 09/05/2019 |
149
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Bức tranh của em gái tôi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Qua văn bản “ Sông nước Cà Mau” cho ta biết gì về sông nước Cà Mau?
Tiết 82 + 83 - Văn bản:
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
(Tạ Duy Anh)
I – Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Tạ Duy Anh
Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê ở huyện Chương Mỹ - Hà Nội
Là một cây bút trẻ xuất hiện trong thời kỳ đổi mới.
2. Tác phẩm
Là truyện ngắn đạt giải nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên tiền phong.
3. Đọc và tìm hiểu chú thích
+ Chuyện hai anh em Kiều Phương, anh trai bực bội vì em gái hay nghịch bẩn vẽ bừa bãi.
+ Bí mật học vẽ, mầm tài hoa hội hoạ của Mèo được phát hiện.
+ Tâm trạng và thái độ của người anh trước sự việc ấy.
+ Em gái thành công, cả nhà vui mừng, người anh gượng đi xem triển lãm của người em.
+ Đứng trước bức tranh của người em, người anh hối hận vô cùng.
Tóm tắt
4. Tóm tắt
5. Bố cục của bài:
3 phần:
Phần 1: Từ đầu đến “phát huy tài năng”: Cô bé Kiều Phương được phát hiện tài năng hội họa.
Phần 2: tiếp đến “cả anh cùng đi nhận giải”: Sự thay đổi trong tình cảm của người anh đối với Kiều Phương.
Phần 3: Còn lại: Ngừoi anh nhận ra những nhược điểm của mình và tình cảm trong trẻo, nhân hậu của em gái.
II - Tìm hiểu văn bản:
1. Diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh.
Tâm trạng của người anh được thể hiện rõ nhất qua những thời điểm nào?
Trong cuộc sống hàng ngày (Từ trước cho đến lúc thấy em gái tự chế màu vẽ.
Khi tài năng hội họa của em gái được phát hiện.
Khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái trong phòng trưng bày.
a. Trong cuộc sống thường ngày với em
Trong cuộc sống hàng ngày, thái độ của ngừoi anh đối với em gái Kiều Phương thế nào?
- Đặt biệt danh cho em gái là Mèo.
- Bí mật theo dõi em, coi đó là trò nghịch ngợm.
Qua đó cho thấy người anh có thái độ gì với em gái?
=> Coi thường, thiếu thiện cảm với em gái.
b) Khi tài năng của em gái được phát hiện.
Khi tài năng của em gái được phát hiện thì mọi người có thái độ gì?
Mọi người ngạc nhiên, vui
mừng, sung sướng.
Còn người anh ra sao?
- Anh không vui vì ghen tị.
Hãy tìm những chi tiết diễn tả tâm trạng người anh đối với em?
cho mình hơn hẳn em, tò mò xem tranh.
+ Thở dài
, gắt gỏng, xét nét vô cớ với em.
+ Miễn cưỡng đi xem tranh triển lãm của em.
Trong buổi triển lãm tranh người anh có thái độ gì?
+ Lúc đầu:
=>Tự ti, ghen ghét, đố kị với em gái.
- Diễn biến tâm trạng người anh:
Qua những hành động đó của người anh đã nói lên điều gì?
c) Khi đứng trước bức chân dung đẹp.
- Hãnh diện, tự hào.
Bức chân dung của chú bé được miêu tả như thế nào?
- Giật sững người.
Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ và tâm trạng của người anh khi đứng trước bức chân dung đẹp của mình?
- Nhìn như thôi miên.
Câu nói thầm
- Xấu hổ muốn khóc
=> Nhận ra khuyết điểm của mình, hiểu được tâm hồn, tình cảm của người em.
- Ngỡ ngàng.
Tại sao tác giả lại để cho bức tranh cảm hoá, làm thay đổi người anh?
c) Khi đứng trước bức chân dung đẹp.
- Hãnh diện, tự hào.
- Giật sững người.
- Nhìn như thôi miên.
Câu nói thầm
- Xấu hổ muốn khóc
=> Nhận ra khuyết điểm của mình, hiểu được tâm hồn, tình cảm của người em.
- Ngỡ ngàng.
* Tóm lại : Ngôi kể thứ nhất Nhân vật người anh có dịp bộc lộ tâm trạng của mình. Anh luôn tự dằn vặt, day dứt, mặc cảm, hổ thẹn, ngạc nhiên, vui sướng, hãnh diện
Ngôi kể thứ nhất có tác dụng gì ?
Theo em nhân vật người anh đáng thương hay đáng trách ? Vì sao ?
Em rút ra được bài học gì trong cuộc sống qua nhân vật người anh ?
Người anh đáng trách nhưng cũng đáng cảm thông.
Không nên ghen ghét, đố kị trước tài năng và sự thành công của người khác mà cần phải tự cố gắng vươn lên.
THẢO LUẬN
2 – Nhân vật Kiều Phương
-Tớnh tỡnh: h?n nhiờn, hi?u d?ng, cú ni?m dam mờ h?i h?a.
- Thỏi d? v?i ngu?i anh: yờu m?n, tụn tr?ng, tin tu?ng ngu?i anh.
=> Ti nang s?m du?c kh?ng d?nh nhung khụng t? cao, t? d?i, cú tõm h?n trong sỏng v trỏi tim nhõn h?u.
Trong truyện này nhân vật người em hiện lên những tính cách và tài năng gì?
Theo em tài năng hay tấm lòng của người em đã cảm hóa được người anh ?
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
Kể chuyện ở ngôi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện.
- Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí của nhân vật.
2. Nội dung.
- Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị.
- Đề cao vai trò của nghệ thuật, nghệ thuật có sức mạnh cảm hóa con người.
Ghi nhớ: ( sgk tr35)
Bài tập 1: Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái?
IV - Luyện tập
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Học thuộc nội dung bài và ghi nhớ.
Hoàn thiện các bài tập.
Tóm tắt tác phẩm.
- Soạn văn bản: “Vượt thác” của tác giả Võ Quảng.
Qua văn bản “ Sông nước Cà Mau” cho ta biết gì về sông nước Cà Mau?
Tiết 82 + 83 - Văn bản:
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
(Tạ Duy Anh)
I – Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Tạ Duy Anh
Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê ở huyện Chương Mỹ - Hà Nội
Là một cây bút trẻ xuất hiện trong thời kỳ đổi mới.
2. Tác phẩm
Là truyện ngắn đạt giải nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên tiền phong.
3. Đọc và tìm hiểu chú thích
+ Chuyện hai anh em Kiều Phương, anh trai bực bội vì em gái hay nghịch bẩn vẽ bừa bãi.
+ Bí mật học vẽ, mầm tài hoa hội hoạ của Mèo được phát hiện.
+ Tâm trạng và thái độ của người anh trước sự việc ấy.
+ Em gái thành công, cả nhà vui mừng, người anh gượng đi xem triển lãm của người em.
+ Đứng trước bức tranh của người em, người anh hối hận vô cùng.
Tóm tắt
4. Tóm tắt
5. Bố cục của bài:
3 phần:
Phần 1: Từ đầu đến “phát huy tài năng”: Cô bé Kiều Phương được phát hiện tài năng hội họa.
Phần 2: tiếp đến “cả anh cùng đi nhận giải”: Sự thay đổi trong tình cảm của người anh đối với Kiều Phương.
Phần 3: Còn lại: Ngừoi anh nhận ra những nhược điểm của mình và tình cảm trong trẻo, nhân hậu của em gái.
II - Tìm hiểu văn bản:
1. Diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh.
Tâm trạng của người anh được thể hiện rõ nhất qua những thời điểm nào?
Trong cuộc sống hàng ngày (Từ trước cho đến lúc thấy em gái tự chế màu vẽ.
Khi tài năng hội họa của em gái được phát hiện.
Khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái trong phòng trưng bày.
a. Trong cuộc sống thường ngày với em
Trong cuộc sống hàng ngày, thái độ của ngừoi anh đối với em gái Kiều Phương thế nào?
- Đặt biệt danh cho em gái là Mèo.
- Bí mật theo dõi em, coi đó là trò nghịch ngợm.
Qua đó cho thấy người anh có thái độ gì với em gái?
=> Coi thường, thiếu thiện cảm với em gái.
b) Khi tài năng của em gái được phát hiện.
Khi tài năng của em gái được phát hiện thì mọi người có thái độ gì?
Mọi người ngạc nhiên, vui
mừng, sung sướng.
Còn người anh ra sao?
- Anh không vui vì ghen tị.
Hãy tìm những chi tiết diễn tả tâm trạng người anh đối với em?
cho mình hơn hẳn em, tò mò xem tranh.
+ Thở dài
, gắt gỏng, xét nét vô cớ với em.
+ Miễn cưỡng đi xem tranh triển lãm của em.
Trong buổi triển lãm tranh người anh có thái độ gì?
+ Lúc đầu:
=>Tự ti, ghen ghét, đố kị với em gái.
- Diễn biến tâm trạng người anh:
Qua những hành động đó của người anh đã nói lên điều gì?
c) Khi đứng trước bức chân dung đẹp.
- Hãnh diện, tự hào.
Bức chân dung của chú bé được miêu tả như thế nào?
- Giật sững người.
Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ và tâm trạng của người anh khi đứng trước bức chân dung đẹp của mình?
- Nhìn như thôi miên.
Câu nói thầm
- Xấu hổ muốn khóc
=> Nhận ra khuyết điểm của mình, hiểu được tâm hồn, tình cảm của người em.
- Ngỡ ngàng.
Tại sao tác giả lại để cho bức tranh cảm hoá, làm thay đổi người anh?
c) Khi đứng trước bức chân dung đẹp.
- Hãnh diện, tự hào.
- Giật sững người.
- Nhìn như thôi miên.
Câu nói thầm
- Xấu hổ muốn khóc
=> Nhận ra khuyết điểm của mình, hiểu được tâm hồn, tình cảm của người em.
- Ngỡ ngàng.
* Tóm lại : Ngôi kể thứ nhất Nhân vật người anh có dịp bộc lộ tâm trạng của mình. Anh luôn tự dằn vặt, day dứt, mặc cảm, hổ thẹn, ngạc nhiên, vui sướng, hãnh diện
Ngôi kể thứ nhất có tác dụng gì ?
Theo em nhân vật người anh đáng thương hay đáng trách ? Vì sao ?
Em rút ra được bài học gì trong cuộc sống qua nhân vật người anh ?
Người anh đáng trách nhưng cũng đáng cảm thông.
Không nên ghen ghét, đố kị trước tài năng và sự thành công của người khác mà cần phải tự cố gắng vươn lên.
THẢO LUẬN
2 – Nhân vật Kiều Phương
-Tớnh tỡnh: h?n nhiờn, hi?u d?ng, cú ni?m dam mờ h?i h?a.
- Thỏi d? v?i ngu?i anh: yờu m?n, tụn tr?ng, tin tu?ng ngu?i anh.
=> Ti nang s?m du?c kh?ng d?nh nhung khụng t? cao, t? d?i, cú tõm h?n trong sỏng v trỏi tim nhõn h?u.
Trong truyện này nhân vật người em hiện lên những tính cách và tài năng gì?
Theo em tài năng hay tấm lòng của người em đã cảm hóa được người anh ?
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
Kể chuyện ở ngôi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện.
- Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí của nhân vật.
2. Nội dung.
- Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị.
- Đề cao vai trò của nghệ thuật, nghệ thuật có sức mạnh cảm hóa con người.
Ghi nhớ: ( sgk tr35)
Bài tập 1: Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái?
IV - Luyện tập
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Học thuộc nội dung bài và ghi nhớ.
Hoàn thiện các bài tập.
Tóm tắt tác phẩm.
- Soạn văn bản: “Vượt thác” của tác giả Võ Quảng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Linh Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)