Bài 20. Bức tranh của em gái tôi
Chia sẻ bởi Hồ Thúy An |
Ngày 21/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Bức tranh của em gái tôi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý Thầy cô và các em học sinh đến tham dự buổi học
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu diễn biến tâm trạng của người anh trong hai thời điểm: trước khi phát hiện tài năng của em gái và sau khi phát hiện tài năng của em gái. Vì sao tâm trạng của người anh lại có sự thay đổi như vậy?
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
(tt)
(TẠ DUY ANH)
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Nhân vật người anh trai:
Hãy tìm câu văn nêu lên tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái.
a) Trong cuộc sống đời thường:
b) Khi tài năng của em gái được phát hiện:
c) Khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
Xem lại đoạn văn “Trong gian phòng lớn… của em con đấy!”
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Nhân vật người anh trai:
Hãy giải nghĩa các từ “ngỡ ngàng”, “hãnh diện”, “xấu hổ”
c) Khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái:
- “Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.”
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Nhân vật người anh trai:
Theo em, vì sao người anh lại có tâm trạng như vậy?
c) Khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái:
- Ngỡ ngàng: Vì không ngờ em gái vẽ mình trong bức tranh dự thi.
- Hãnh diện: vì em gái vẽ mình rất hoàn hảo; không chỉ đẹp về hình dáng mà còn đẹp về tâm hồn.
- Xấu hổ: vì mình đã ghen tị, cư xử không tốt với em.
THẢO LUẬN NHÓM:
- “Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.”
Từ những chi tiết vừa phân tích; em thấy vào thời điểm này, tâm trạng của nhân vật người anh đã chuyển biến như thế nào?
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Nhân vật người anh trai:
c) Khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái:
- Ngỡ ngàng: Vì không ngờ em gái vẽ mình trong bức tranh dự thi.
- Hãnh diện: vì em gái vẽ mình rất hoàn hảo; không chỉ đẹp về hình dáng mà còn đẹp về tâm hồn.
- Xấu hổ: vì mình đã ghen tị, cư xử không tốt với em.
- “Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.”
-> Người anh đã nhận ra thói xấu của bản thân và ân hận; cảm động trước tâm hồn và tấm lòng của em gái.
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
2. Nhân vật cô em gái:
Từ những chi tiết vừa tìm được, em nhận thấy Kiều Phương là một cô bé như thế nào?
-> Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, hiếu động, đáng yêu, say mê hội họa.
- Tên: Kiều Phương, biệt danh: Mèo
- Ngoại hình: Mặt luôn bị chính mình bôi bẩn.
- Mặt luôn bị chính mình bôi bẩn.
- Hành động: vui vẻ chấp nhận biệt danh anh đặt cho, hay lục lọi đồ đạc, tự chế thuốc vẽ, tự học vẽ,…
- Hay lục lọi đồ đạc, tự chế thuốc vẽ, tự học vẽ,…
THẢO LUẬN NHÓM:
Đọc thầm đoạn văn “Từ đầu…có vẻ vui lắm” và tìm những chi tiết tác giả dùng để giới thiệu, miêu tả về nhân vật Kiều Phương.
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
2. Nhân vật cô em gái:
-> Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, hiếu động, đáng yêu, say mê hội họa.
- Mặt luôn bị chính mình bôi bẩn.
- Hay lục lọi đồ đạc, tự chế thuốc vẽ, tự học vẽ,…
Khi tài năng của Kiều Phương được phát hiện, thái độ, tình cảm của người anh dành cho em gái đã thay đổi. Còn thái độ, tình cảm của Kiều Phương đối với anh trai trong thời điểm này như thế nào?
- Khi tài năng được phát hiện, Kiều Phương vẫn giữ thái độ vui vẻ và tình cảm yêu thương dành cho anh.
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
2. Nhân vật cô em gái:
Đọc thầm đoạn “Thế rồi cả nhà, trừ tôi, vui như tết…cùng đi nhận giải”.
Thái độ của Kiều Phương đối với anh trai trước khi đi thi?
Theo em, vì sao Kiều Phương lại có vẻ xét nét anh mình như vậy?
Khi bức tranh dự thi của mình đạt giải nhất, Kiều Phương có hành động và thái độ thế nào đối với anh trai?
- Xét nét quan sát anh vì xem anh là thân thuộc nhất và chọn anh để vẽ trong bức tranh dự thi.
- Khi đạt giải, Kiều Phương ôm cổ anh, mong anh cùng đi nhận giải.
Em có nhận xét gì về hình ảnh người anh được Kiều Phương vẽ trong bức tranh?
- Trong bức tranh dự thi, cô bé thể hiện anh trai thật hoàn hảo.
- Khi tài năng được phát hiện, Kiều Phương vẫn giữ thái độ vui vẻ và tình cảm yêu thương dành cho anh.
Từ những điều vừa tìm hiểu, em có nhận xét gì nhân vật Kiều Phương?
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
2. Nhân vật cô em gái:
=> Cô bé trong sáng, nhân hậu, luôn yêu thương và tin tưởng vào phẩm chất tốt đẹp của anh trai.
- Khi tài năng được phát hiện, Kiều Phương vẫn giữ thái độ vui vẻ và tình cảm yêu thương dành cho anh.
- Xét nét quan sát anh vì xem anh là thân thuộc nhất và chọn anh để vẽ trong bức tranh dự thi.
- Khi đạt giải, Kiều Phương ôm cổ anh, mong anh cùng đi nhận giải.
- Trong bức tranh dự thi, cô bé thể hiện anh trai thật hoàn hảo.
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
III. TỔNG KẾT:
Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện và miêu tả của tác giả?
* Nghệ thuật:
- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất tạo sự chân thật cho câu chuyện.
- Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí của nhân vật.
- Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị.
* Ý nghĩa văn bản:
Theo em, câu chuyện có ý nghĩa gì?
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
IV. LUYỆN TẬP:
1. Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái.
VỀ NHÀ LÀM VÀO TẬP BÀI TẬP
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
IV. LUYỆN TẬP:
2. Giả định một thành viên trong lớp hoặc gia đình em đạt được thành tích xuất sắc nào đó. Em thử hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh trước thành tích ấy.
VỀ NHÀ LÀM VÀO TẬP BÀI TẬP
- Đối với một người ghen tị với người khác, em sẽ có thái độ thế nào? Người ghen tị với người khác thì có hạnh phúc, vui vẻ không? Vì sao?
- Nếu em bị một người bạn hoặc một người thân ghen tị, đố kị với mình thì em sẽ làm thế nào để người đó tự nhận ra cái sai của mình?
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
Tác giả: Tạ Duy Anh
Đại ý: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em gái đã giúp người anh nhận ra phần hạn chế của chính mình
Nhân vật chính: người anh và cô em gái
Nhân vật cô em gái
Nhân vật người anh
Trong cuộc sống đời thường
Khi tài năng của em gái được phát hiện
Khi đứng trước bức tranh đạt giải của em gái
Đố kị, ghen tị
>
Trong sáng, nhân hậu
TÁC GIẢ
ĐẠI Ý
NHÂN VẬT CHÍNH
Thương em nhưng có phần xem thường
Tự ti, cáu gắt vô cớ; xem trộm tranh của em
Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ
Hồn nhiên, hiếu động, say mê hội họa
- Vẫn giữ thái độ và tình yêu thương anh
- Xem anh là thân thuộc nhất để vẽ dự thi, muốn anh cùng nhận giải.
- Vẽ anh rất hoàn hảo tin tưởng phẩm chất tốt của anh
Hãy tóm tắt nội dung chính của câu chuyện.
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
Học bài: nắm được ý nghĩa, nghệ thuật, diễn biến tâm trạng của người anh; viết đoạn văn nhận xét hai nhân vật chính.
Soạn: Vượt thác
+ Đọc kĩ văn bản, chú thích
+ Trả lời câu hỏi SGK.
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
Dặn dò:
Tạm biệt!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu diễn biến tâm trạng của người anh trong hai thời điểm: trước khi phát hiện tài năng của em gái và sau khi phát hiện tài năng của em gái. Vì sao tâm trạng của người anh lại có sự thay đổi như vậy?
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
(tt)
(TẠ DUY ANH)
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Nhân vật người anh trai:
Hãy tìm câu văn nêu lên tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái.
a) Trong cuộc sống đời thường:
b) Khi tài năng của em gái được phát hiện:
c) Khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
Xem lại đoạn văn “Trong gian phòng lớn… của em con đấy!”
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Nhân vật người anh trai:
Hãy giải nghĩa các từ “ngỡ ngàng”, “hãnh diện”, “xấu hổ”
c) Khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái:
- “Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.”
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Nhân vật người anh trai:
Theo em, vì sao người anh lại có tâm trạng như vậy?
c) Khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái:
- Ngỡ ngàng: Vì không ngờ em gái vẽ mình trong bức tranh dự thi.
- Hãnh diện: vì em gái vẽ mình rất hoàn hảo; không chỉ đẹp về hình dáng mà còn đẹp về tâm hồn.
- Xấu hổ: vì mình đã ghen tị, cư xử không tốt với em.
THẢO LUẬN NHÓM:
- “Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.”
Từ những chi tiết vừa phân tích; em thấy vào thời điểm này, tâm trạng của nhân vật người anh đã chuyển biến như thế nào?
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Nhân vật người anh trai:
c) Khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái:
- Ngỡ ngàng: Vì không ngờ em gái vẽ mình trong bức tranh dự thi.
- Hãnh diện: vì em gái vẽ mình rất hoàn hảo; không chỉ đẹp về hình dáng mà còn đẹp về tâm hồn.
- Xấu hổ: vì mình đã ghen tị, cư xử không tốt với em.
- “Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.”
-> Người anh đã nhận ra thói xấu của bản thân và ân hận; cảm động trước tâm hồn và tấm lòng của em gái.
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
2. Nhân vật cô em gái:
Từ những chi tiết vừa tìm được, em nhận thấy Kiều Phương là một cô bé như thế nào?
-> Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, hiếu động, đáng yêu, say mê hội họa.
- Tên: Kiều Phương, biệt danh: Mèo
- Ngoại hình: Mặt luôn bị chính mình bôi bẩn.
- Mặt luôn bị chính mình bôi bẩn.
- Hành động: vui vẻ chấp nhận biệt danh anh đặt cho, hay lục lọi đồ đạc, tự chế thuốc vẽ, tự học vẽ,…
- Hay lục lọi đồ đạc, tự chế thuốc vẽ, tự học vẽ,…
THẢO LUẬN NHÓM:
Đọc thầm đoạn văn “Từ đầu…có vẻ vui lắm” và tìm những chi tiết tác giả dùng để giới thiệu, miêu tả về nhân vật Kiều Phương.
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
2. Nhân vật cô em gái:
-> Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, hiếu động, đáng yêu, say mê hội họa.
- Mặt luôn bị chính mình bôi bẩn.
- Hay lục lọi đồ đạc, tự chế thuốc vẽ, tự học vẽ,…
Khi tài năng của Kiều Phương được phát hiện, thái độ, tình cảm của người anh dành cho em gái đã thay đổi. Còn thái độ, tình cảm của Kiều Phương đối với anh trai trong thời điểm này như thế nào?
- Khi tài năng được phát hiện, Kiều Phương vẫn giữ thái độ vui vẻ và tình cảm yêu thương dành cho anh.
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
2. Nhân vật cô em gái:
Đọc thầm đoạn “Thế rồi cả nhà, trừ tôi, vui như tết…cùng đi nhận giải”.
Thái độ của Kiều Phương đối với anh trai trước khi đi thi?
Theo em, vì sao Kiều Phương lại có vẻ xét nét anh mình như vậy?
Khi bức tranh dự thi của mình đạt giải nhất, Kiều Phương có hành động và thái độ thế nào đối với anh trai?
- Xét nét quan sát anh vì xem anh là thân thuộc nhất và chọn anh để vẽ trong bức tranh dự thi.
- Khi đạt giải, Kiều Phương ôm cổ anh, mong anh cùng đi nhận giải.
Em có nhận xét gì về hình ảnh người anh được Kiều Phương vẽ trong bức tranh?
- Trong bức tranh dự thi, cô bé thể hiện anh trai thật hoàn hảo.
- Khi tài năng được phát hiện, Kiều Phương vẫn giữ thái độ vui vẻ và tình cảm yêu thương dành cho anh.
Từ những điều vừa tìm hiểu, em có nhận xét gì nhân vật Kiều Phương?
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
2. Nhân vật cô em gái:
=> Cô bé trong sáng, nhân hậu, luôn yêu thương và tin tưởng vào phẩm chất tốt đẹp của anh trai.
- Khi tài năng được phát hiện, Kiều Phương vẫn giữ thái độ vui vẻ và tình cảm yêu thương dành cho anh.
- Xét nét quan sát anh vì xem anh là thân thuộc nhất và chọn anh để vẽ trong bức tranh dự thi.
- Khi đạt giải, Kiều Phương ôm cổ anh, mong anh cùng đi nhận giải.
- Trong bức tranh dự thi, cô bé thể hiện anh trai thật hoàn hảo.
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
III. TỔNG KẾT:
Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện và miêu tả của tác giả?
* Nghệ thuật:
- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất tạo sự chân thật cho câu chuyện.
- Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí của nhân vật.
- Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị.
* Ý nghĩa văn bản:
Theo em, câu chuyện có ý nghĩa gì?
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
IV. LUYỆN TẬP:
1. Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái.
VỀ NHÀ LÀM VÀO TẬP BÀI TẬP
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
IV. LUYỆN TẬP:
2. Giả định một thành viên trong lớp hoặc gia đình em đạt được thành tích xuất sắc nào đó. Em thử hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh trước thành tích ấy.
VỀ NHÀ LÀM VÀO TẬP BÀI TẬP
- Đối với một người ghen tị với người khác, em sẽ có thái độ thế nào? Người ghen tị với người khác thì có hạnh phúc, vui vẻ không? Vì sao?
- Nếu em bị một người bạn hoặc một người thân ghen tị, đố kị với mình thì em sẽ làm thế nào để người đó tự nhận ra cái sai của mình?
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
Tác giả: Tạ Duy Anh
Đại ý: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em gái đã giúp người anh nhận ra phần hạn chế của chính mình
Nhân vật chính: người anh và cô em gái
Nhân vật cô em gái
Nhân vật người anh
Trong cuộc sống đời thường
Khi tài năng của em gái được phát hiện
Khi đứng trước bức tranh đạt giải của em gái
Đố kị, ghen tị
>
Trong sáng, nhân hậu
TÁC GIẢ
ĐẠI Ý
NHÂN VẬT CHÍNH
Thương em nhưng có phần xem thường
Tự ti, cáu gắt vô cớ; xem trộm tranh của em
Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ
Hồn nhiên, hiếu động, say mê hội họa
- Vẫn giữ thái độ và tình yêu thương anh
- Xem anh là thân thuộc nhất để vẽ dự thi, muốn anh cùng nhận giải.
- Vẽ anh rất hoàn hảo tin tưởng phẩm chất tốt của anh
Hãy tóm tắt nội dung chính của câu chuyện.
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
Học bài: nắm được ý nghĩa, nghệ thuật, diễn biến tâm trạng của người anh; viết đoạn văn nhận xét hai nhân vật chính.
Soạn: Vượt thác
+ Đọc kĩ văn bản, chú thích
+ Trả lời câu hỏi SGK.
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)
Dặn dò:
Tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thúy An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)