Bài 20. Bức tranh của em gái tôi
Chia sẻ bởi Võ Văn Nghe Em |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Bức tranh của em gái tôi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN 6
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
NHIỆT LIỆT CHÁO MỪNG CÁC THẦY, CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC
CÂU 1: Văn bản Sông nước Cà Mau
được trích từ tác phẩm nào?
A- Đất rừng U Minh
B- Quê nội
C- Đất rừng Phương Nam
D- Đất Phương Nam
CÂU 2: Ở vùng CÀ MAU người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào ?
Tên thật: Tạ Viết Dãng
- Sinh ngày: 9-9-1959
- Quê quán: Xã Hoàng Diệu, huyện Chương Mỹ- Tỉnh Hà Tây( Hà Nội ).
Là cây bút trẻ xuất hiện trong văn học thời kỳ đổi mới.
- Các bút danh khác: Lão Tạ; Chu Quí; Bình Tâm.
MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA TẠ DUY ANH
- Trò đùa của số phận (2008); Lão Khổ (tiểu thuyết, 1992); Hiệp sĩ áo cỏ (truyện vừa thiếu nhi, 1993), Con dế ma (1999),…
Văn bản: “Bức tranh của em gái tôi” được trích từ tập truyện “Con dế ma” của Tạ Duy Anh - nhà xuất bản Kim Đồng – Hà Nội – 1999.
Được giải nhì trong cuộc thi sáng tác “Tương lai vẫy gọi ” của báo Thiếu niên Tiền phong
Câu chuyện kể về hai anh em Kiều Phương ( còn gọi là mèo ) qua lời kể của người anh. Mèo là một cô bé hay nghịch ngợm nhưng lại có năng khiếu vẽ đặc biệt.
Sau một thời gian theo dõi, nhất là khi nghe chú Tiến Lê khen tranh của em gái, người anh rơi vào trạng thái mặc cảm. Trạng thái tâm lý này khiến người anh thường gắt gỏng với Mèo mặc dù cô bé chẳng có tội tình gì. Nhưng thật bất ngờ, bức tranh đoạt giải của Kiều Phương lại là bức tranh vẽ về “Anh trai tôi” người anh thân yêu của mình. Trước bức tranh, người anh nhận ra tấm lòng nhân hậu của em gái và hối hận vì đã có lúc mình đã đối xử không đúng với em .
TÓM TẮT TÁC PHẨM
“Bức tranh của em gái tôi”
Lồng 2 mẩu chuyện nhỏ
-Bức vẽ “Anh trai tôi” đạt giải
- Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ nhận ra phần hạn chế của mình.
Cô em gái
Người anh trai
- Mê vẽ.
- Tài vẽ được phát hiện.
- Ngạc nhiên.
- Tự ti, mặc cảm, ghen tị.
CỐT TRUYỆN
Mở đầu: Giới thiệu cô em gái
Thắt nút: Phát hiện tài năng hội hoạ
Phát triển: Ghen tị, đố kị
Mở nút: Bức vẽ “Anh trai tôi” đạt giải
Kết thúc: Hiểu được tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái
Dựa vào cốt truyện, theo em, văn bản này có thể chia làm mấy phần, nội dung từng phần?
- Bố cục: 3 phần.
1. Từ đầu đến…”tài năng”: Kiều Phương được phát hiện có tài năng hội họa.
2. Tiếp theo…” nhận giải”: sự thay đổi trong tính cách của người anh đối với Kiều Phương.
3. Phần còn lại: người anh nhận ra nhược điểm của mình và tình cảm trong sáng của em gái.
CÂU 1: Nhân vật chính trong truyện là ai?
(Kiều Phương, người anh trai hay cả hai?)
Vì sao em cho đó là nhân vật chính?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
CÂU 2 : Truyện được kể theo lời của nhân vật nào?
Việc lựa chọn vai kể như vậy đã có tác dụng gì?
CÂU 1: Nhân vật chính trong truyện là ai?
(Kiều Phương, người anh trai hay cả hai?)
Vì sao em cho đó là nhân vật chính?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
- Cả 2 đều là nhân vật chính,
- Nhân vật trung tâm: người anh.
- Vì truyện không nhằm khẳng định năng khiếu hay ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cô em gái mà chủ yếu muốn hướng người đọc tới sự thức tỉnh (lòng đố kị, ganh tị…) của nhân vật người anh.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
CÂU 2 : Truyện được kể theo lời của nhân vật nào?
Việc lựa chọn vai kể như vậy đã có tác dụng gì?
Người anh trai (nhân vật xưng “tôi”)
- Tác dụng:
+ Cho phép tác giả miêu tả tâm trạng của nhân vật một cách tự nhiên.
+ Tự soi xét tình cảm, ý nghĩ của chính mình để tự vươn lên.
“Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn.Nó vui vẻ chấp nhận cái tên tôi tặng cho và hơn thế nữa, còn dùng để xưng hô với bạn bè. Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú đến khó chịu.
- Này, em không để chúng nó yên được à?
Nó vênh mặt:
- Mèo mà lại! Em không phá là được…
Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đó đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng lại bôi bôi ra cổ tay. Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ. Thảo nào các đít xoong chảo bị nó cạo trắng cả. Tôi quyết định bí mật theo dõi em gái tôi. Sau khi có vẻ đã hài lòng, nó lôi trong túi ra bốn lọ nhỏ, cái màu đỏ, cái màu vàng, cái màu xanh lục…đều do nó tự chế. Nó đưa mắt canh chừng rồi lại nhét tất cả vào túi sau khi cho màu đen nhọ nồi vào một cái lọ còn bỏ không. Xong, nó vui vẻ chạy đi làm những việc bố mẹ tôi phân công, vừa làm vừa hát có vẻ vui lắm.”
-Nội dung: Tình cảm yêu mến thân thiết với em.Tâm trạng vui vẻ của người anh.
Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? Nêu tác dụng của ngôi kể.
-Nghệ thuật: Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc.
Qua biện pháp nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật để bộc lộ tâm trạng của người anh, vậy tâm trạng của người anh thể hiện như thế nào?
Câu 1: Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về tình cảm anh em?
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
Câu 2: Hình ảnh bên dưới khiến em liên tưởng đến câu ca dao nào?
Mẹ cho quà bánh
Chia em phần hơn
Có đồ chơi đẹp
Cũng nhường em luôn.
Làm anh thật khó
Nhưng mà thật vui
Ai yêu em bé
Thì làm được thôi.
LÀM ANH
Làm anh khó đấy
Phải đâu chyện đùa
Với em gái bé
Phải người lớn cơ.
Khi em bé khóc
Anh phải dỗ dành
Nếu em bé ngã
Anh nâng dịu dàng
Phan Thị Thanh Nhàn
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.Tóm tắt lại nội dung của truyện.
2.Nắm chắc giá trị nội dung và nghệ thuật của những nội dung đã phân tích.
3. Soạn bài cho tiết 2 .
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
NHIỆT LIỆT CHÁO MỪNG CÁC THẦY, CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC
CÂU 1: Văn bản Sông nước Cà Mau
được trích từ tác phẩm nào?
A- Đất rừng U Minh
B- Quê nội
C- Đất rừng Phương Nam
D- Đất Phương Nam
CÂU 2: Ở vùng CÀ MAU người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào ?
Tên thật: Tạ Viết Dãng
- Sinh ngày: 9-9-1959
- Quê quán: Xã Hoàng Diệu, huyện Chương Mỹ- Tỉnh Hà Tây( Hà Nội ).
Là cây bút trẻ xuất hiện trong văn học thời kỳ đổi mới.
- Các bút danh khác: Lão Tạ; Chu Quí; Bình Tâm.
MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA TẠ DUY ANH
- Trò đùa của số phận (2008); Lão Khổ (tiểu thuyết, 1992); Hiệp sĩ áo cỏ (truyện vừa thiếu nhi, 1993), Con dế ma (1999),…
Văn bản: “Bức tranh của em gái tôi” được trích từ tập truyện “Con dế ma” của Tạ Duy Anh - nhà xuất bản Kim Đồng – Hà Nội – 1999.
Được giải nhì trong cuộc thi sáng tác “Tương lai vẫy gọi ” của báo Thiếu niên Tiền phong
Câu chuyện kể về hai anh em Kiều Phương ( còn gọi là mèo ) qua lời kể của người anh. Mèo là một cô bé hay nghịch ngợm nhưng lại có năng khiếu vẽ đặc biệt.
Sau một thời gian theo dõi, nhất là khi nghe chú Tiến Lê khen tranh của em gái, người anh rơi vào trạng thái mặc cảm. Trạng thái tâm lý này khiến người anh thường gắt gỏng với Mèo mặc dù cô bé chẳng có tội tình gì. Nhưng thật bất ngờ, bức tranh đoạt giải của Kiều Phương lại là bức tranh vẽ về “Anh trai tôi” người anh thân yêu của mình. Trước bức tranh, người anh nhận ra tấm lòng nhân hậu của em gái và hối hận vì đã có lúc mình đã đối xử không đúng với em .
TÓM TẮT TÁC PHẨM
“Bức tranh của em gái tôi”
Lồng 2 mẩu chuyện nhỏ
-Bức vẽ “Anh trai tôi” đạt giải
- Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ nhận ra phần hạn chế của mình.
Cô em gái
Người anh trai
- Mê vẽ.
- Tài vẽ được phát hiện.
- Ngạc nhiên.
- Tự ti, mặc cảm, ghen tị.
CỐT TRUYỆN
Mở đầu: Giới thiệu cô em gái
Thắt nút: Phát hiện tài năng hội hoạ
Phát triển: Ghen tị, đố kị
Mở nút: Bức vẽ “Anh trai tôi” đạt giải
Kết thúc: Hiểu được tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái
Dựa vào cốt truyện, theo em, văn bản này có thể chia làm mấy phần, nội dung từng phần?
- Bố cục: 3 phần.
1. Từ đầu đến…”tài năng”: Kiều Phương được phát hiện có tài năng hội họa.
2. Tiếp theo…” nhận giải”: sự thay đổi trong tính cách của người anh đối với Kiều Phương.
3. Phần còn lại: người anh nhận ra nhược điểm của mình và tình cảm trong sáng của em gái.
CÂU 1: Nhân vật chính trong truyện là ai?
(Kiều Phương, người anh trai hay cả hai?)
Vì sao em cho đó là nhân vật chính?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
CÂU 2 : Truyện được kể theo lời của nhân vật nào?
Việc lựa chọn vai kể như vậy đã có tác dụng gì?
CÂU 1: Nhân vật chính trong truyện là ai?
(Kiều Phương, người anh trai hay cả hai?)
Vì sao em cho đó là nhân vật chính?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
- Cả 2 đều là nhân vật chính,
- Nhân vật trung tâm: người anh.
- Vì truyện không nhằm khẳng định năng khiếu hay ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cô em gái mà chủ yếu muốn hướng người đọc tới sự thức tỉnh (lòng đố kị, ganh tị…) của nhân vật người anh.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
CÂU 2 : Truyện được kể theo lời của nhân vật nào?
Việc lựa chọn vai kể như vậy đã có tác dụng gì?
Người anh trai (nhân vật xưng “tôi”)
- Tác dụng:
+ Cho phép tác giả miêu tả tâm trạng của nhân vật một cách tự nhiên.
+ Tự soi xét tình cảm, ý nghĩ của chính mình để tự vươn lên.
“Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn.Nó vui vẻ chấp nhận cái tên tôi tặng cho và hơn thế nữa, còn dùng để xưng hô với bạn bè. Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú đến khó chịu.
- Này, em không để chúng nó yên được à?
Nó vênh mặt:
- Mèo mà lại! Em không phá là được…
Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đó đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng lại bôi bôi ra cổ tay. Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ. Thảo nào các đít xoong chảo bị nó cạo trắng cả. Tôi quyết định bí mật theo dõi em gái tôi. Sau khi có vẻ đã hài lòng, nó lôi trong túi ra bốn lọ nhỏ, cái màu đỏ, cái màu vàng, cái màu xanh lục…đều do nó tự chế. Nó đưa mắt canh chừng rồi lại nhét tất cả vào túi sau khi cho màu đen nhọ nồi vào một cái lọ còn bỏ không. Xong, nó vui vẻ chạy đi làm những việc bố mẹ tôi phân công, vừa làm vừa hát có vẻ vui lắm.”
-Nội dung: Tình cảm yêu mến thân thiết với em.Tâm trạng vui vẻ của người anh.
Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? Nêu tác dụng của ngôi kể.
-Nghệ thuật: Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc.
Qua biện pháp nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật để bộc lộ tâm trạng của người anh, vậy tâm trạng của người anh thể hiện như thế nào?
Câu 1: Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về tình cảm anh em?
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
Câu 2: Hình ảnh bên dưới khiến em liên tưởng đến câu ca dao nào?
Mẹ cho quà bánh
Chia em phần hơn
Có đồ chơi đẹp
Cũng nhường em luôn.
Làm anh thật khó
Nhưng mà thật vui
Ai yêu em bé
Thì làm được thôi.
LÀM ANH
Làm anh khó đấy
Phải đâu chyện đùa
Với em gái bé
Phải người lớn cơ.
Khi em bé khóc
Anh phải dỗ dành
Nếu em bé ngã
Anh nâng dịu dàng
Phan Thị Thanh Nhàn
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.Tóm tắt lại nội dung của truyện.
2.Nắm chắc giá trị nội dung và nghệ thuật của những nội dung đã phân tích.
3. Soạn bài cho tiết 2 .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Nghe Em
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)