Bài 20. Bức tranh của em gái tôi
Chia sẻ bởi Đặng Quốc Tuệ |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Bức tranh của em gái tôi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Ngữ Văn 6
Trường trung học cơ sở Nam Trung Yên
Kiểm tra bài cũ
1:Nêu cảm nhận của em về”Sông nước Cà Mau”
2:Em học tập được gì từ nghệ thuật miêu tả của tác giả Đoàn Giỏi ?
3:Tóm tắt bài “Sông nước Cà Mau”
Tiết 81-82
Bức tranh của em gái tôi
Tạ Duy Anh
I,Đọc,tìm hiểu chung
1:Tác giả
-Ông từng làm cán bộ giám sát chất lượng bê tông ở nhà máy thủy điện Hòa Bình, trung sĩ bộ binh ở Lào Cai.. Hiện ông là biên tập viên tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn. Tạ Duy Anh trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1993.
Tạ Duy Anh tên khai sinh là Tạ Viết Dũng, sinh ngày 9 tháng 9 năm 1959. Quê ông ở thôn Cổ Hiền, xã Hoàng Diệu, huyện Chương Mỹ, Hà Tây (nay là huyện Chương Mỹ, Hà Nội).
Giải truyện ngắn nông thôn báo Văn nghệ, báo Nông nghiệp và Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức , tạp chí Văn nghệ Quân đội.
2:Tác Phẩm
-Đạt giải II trong cuộc thi viết tương lai vẫy gọi do báo TNTP tổ chức
II,Đọc hiểu chi tiết
1:Nhân vật người anh
a,Người anh trước khi biết tài năng của em :vui vẻ yêu mến em, khi thấy em vẽ coi đó là trẻ con
b,Sau khi biết tài năng của em
-Cảm nhận mình bất tài bị gạt ra ngoài lề,chỉ muốn gục đầu xuống khóc
-Hay cau gắt với em
-Xem trộm tranh vẽ của em
-Mặc dù vậy, người anh vân thầm cảm phục tài năng của em gái
c.Khi đứng trước bức tranh đạt giải
Người anh đã nhận ra thói xấu
của mình và cũng đã nhận ra tình cảm
trong sáng mà em gái đã giành cho mình.
Tại sao tác giả lại để cho bức tranh
cảm hoá, làm thay đổi người anh?
-> Qua bức tranh "Anh trai tôi" tác giả đã
khẳng định sức mạnh của nghệ thuật :
hướng con người tới cái thiện, cái đẹp
Người anh ghen tỵ với em mặc cảm về bản thân mình nhưng cuối cùng cũng đã nhận ra hạn chế của mình ,vượt lên lòng tự tin,tự ái của bản thân mình
2:Nhân vật Kiều Phương
-Hình dáng :thanh mảnh,mặt mũi len nhem ,…..
-Tính cách :tinh nghịch,hiếu động,sáng tạo,có lòng nhân hậu, trong sáng
III,Tổng kết
Tình cảm chân thành ,nhân ái sẽ làm cho người tốt hơn , tình người đẹp hơn
Thảo luận chung
Câu 1 : Nhân vật chính trong truyện là ai ? ( Kiều Phương, người anh trai
hay cả hai anh em ? Vì sao ?
Câu 2 : Truyện được kể theo lời của nhân vật nào ? Việc lựa chọn vai kể
như vậy có tác dụng gì ?
Đáp Án
Câu 1
Cả 2 đều là nhân vật chính.
Nhân vật trung tâm: lµ người anh : Vì truyện không nhằm khẳng định năng khiếu hay ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cô em gái mà chủ yếu muốn hướng người đọc tới sự thức tỉnh (lòng đố kị, ganh ghÐt…) của nhân vật người anh.
Câu2
Người anh trai (nhân vật xưng “tôi”)
- Tác dụng:
+ Cho phép tác giả miêu tả tâm trạng của nhân vật một cách tự nhiên (mang tính chủ quan)
+ Tự soi xét tình cảm, ý nghĩ của chính mình để tự vươn lên.
Câu Hỏi Trắc Nghiệm
Theo em sự ghen ghét , đố kị với em
của người anh đã mang đến hậu quả gì?
A:Làm cho bản thân luôn khổ sở, dằn vặt.
B. Làm cho tình cảm anh em xa cách.
C. Làm cho con người nhỏ nhen, không
đáng tôn trọng.
D. Cả ba ý trên đúng
Người anh không vui vì :
A, Ghen tuông, đố kị trước tài năng của em gái
B, Buồn bực, mặc cảm, cay đắng vì cảm thấy mình bất tài.
C, Cả 2 ý trên đều đúng.
Vì sao người anh lại không vui khi em gái có tài ?
Thảo Luận Nhóm
1, Em học tập được gì về nghệ thuật xây dựng nhân vật qua văn bản này?
2, Học xong văn bản, em tự rút ra được những bài học quý báu gì cho mình?
Trường trung học cơ sở Nam Trung Yên
Kiểm tra bài cũ
1:Nêu cảm nhận của em về”Sông nước Cà Mau”
2:Em học tập được gì từ nghệ thuật miêu tả của tác giả Đoàn Giỏi ?
3:Tóm tắt bài “Sông nước Cà Mau”
Tiết 81-82
Bức tranh của em gái tôi
Tạ Duy Anh
I,Đọc,tìm hiểu chung
1:Tác giả
-Ông từng làm cán bộ giám sát chất lượng bê tông ở nhà máy thủy điện Hòa Bình, trung sĩ bộ binh ở Lào Cai.. Hiện ông là biên tập viên tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn. Tạ Duy Anh trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1993.
Tạ Duy Anh tên khai sinh là Tạ Viết Dũng, sinh ngày 9 tháng 9 năm 1959. Quê ông ở thôn Cổ Hiền, xã Hoàng Diệu, huyện Chương Mỹ, Hà Tây (nay là huyện Chương Mỹ, Hà Nội).
Giải truyện ngắn nông thôn báo Văn nghệ, báo Nông nghiệp và Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức , tạp chí Văn nghệ Quân đội.
2:Tác Phẩm
-Đạt giải II trong cuộc thi viết tương lai vẫy gọi do báo TNTP tổ chức
II,Đọc hiểu chi tiết
1:Nhân vật người anh
a,Người anh trước khi biết tài năng của em :vui vẻ yêu mến em, khi thấy em vẽ coi đó là trẻ con
b,Sau khi biết tài năng của em
-Cảm nhận mình bất tài bị gạt ra ngoài lề,chỉ muốn gục đầu xuống khóc
-Hay cau gắt với em
-Xem trộm tranh vẽ của em
-Mặc dù vậy, người anh vân thầm cảm phục tài năng của em gái
c.Khi đứng trước bức tranh đạt giải
Người anh đã nhận ra thói xấu
của mình và cũng đã nhận ra tình cảm
trong sáng mà em gái đã giành cho mình.
Tại sao tác giả lại để cho bức tranh
cảm hoá, làm thay đổi người anh?
-> Qua bức tranh "Anh trai tôi" tác giả đã
khẳng định sức mạnh của nghệ thuật :
hướng con người tới cái thiện, cái đẹp
Người anh ghen tỵ với em mặc cảm về bản thân mình nhưng cuối cùng cũng đã nhận ra hạn chế của mình ,vượt lên lòng tự tin,tự ái của bản thân mình
2:Nhân vật Kiều Phương
-Hình dáng :thanh mảnh,mặt mũi len nhem ,…..
-Tính cách :tinh nghịch,hiếu động,sáng tạo,có lòng nhân hậu, trong sáng
III,Tổng kết
Tình cảm chân thành ,nhân ái sẽ làm cho người tốt hơn , tình người đẹp hơn
Thảo luận chung
Câu 1 : Nhân vật chính trong truyện là ai ? ( Kiều Phương, người anh trai
hay cả hai anh em ? Vì sao ?
Câu 2 : Truyện được kể theo lời của nhân vật nào ? Việc lựa chọn vai kể
như vậy có tác dụng gì ?
Đáp Án
Câu 1
Cả 2 đều là nhân vật chính.
Nhân vật trung tâm: lµ người anh : Vì truyện không nhằm khẳng định năng khiếu hay ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cô em gái mà chủ yếu muốn hướng người đọc tới sự thức tỉnh (lòng đố kị, ganh ghÐt…) của nhân vật người anh.
Câu2
Người anh trai (nhân vật xưng “tôi”)
- Tác dụng:
+ Cho phép tác giả miêu tả tâm trạng của nhân vật một cách tự nhiên (mang tính chủ quan)
+ Tự soi xét tình cảm, ý nghĩ của chính mình để tự vươn lên.
Câu Hỏi Trắc Nghiệm
Theo em sự ghen ghét , đố kị với em
của người anh đã mang đến hậu quả gì?
A:Làm cho bản thân luôn khổ sở, dằn vặt.
B. Làm cho tình cảm anh em xa cách.
C. Làm cho con người nhỏ nhen, không
đáng tôn trọng.
D. Cả ba ý trên đúng
Người anh không vui vì :
A, Ghen tuông, đố kị trước tài năng của em gái
B, Buồn bực, mặc cảm, cay đắng vì cảm thấy mình bất tài.
C, Cả 2 ý trên đều đúng.
Vì sao người anh lại không vui khi em gái có tài ?
Thảo Luận Nhóm
1, Em học tập được gì về nghệ thuật xây dựng nhân vật qua văn bản này?
2, Học xong văn bản, em tự rút ra được những bài học quý báu gì cho mình?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Quốc Tuệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)