Bài 20. Bức tranh của em gái tôi
Chia sẻ bởi Mẹ Nhím |
Ngày 21/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Bức tranh của em gái tôi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô và các em
Đến dự tiết học hôm nay
Văn bản:
Bức tranh của em gái tôi
(Tiếp theo)
TẠ DUY ANH
Tiết 82:
Tiết 82- Văn bản:
(Tạ Duy Anh)
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (tt)
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Đọc :
a. Đọc – tóm tắt:
- Từ khó: (Sgk)
b. Thể loại:
c. Phương thức biểu đạt:
Truyện ngắn
Miêu tả
d. Bố cục:
2. Tìm hiểu văn bản:
3 phần
a. Nhân vật người anh:
Tâm trạng và thái độ của người anh được miêu tả ở những thời điểm nào?
Trước khi phát hiện em có tài vẽ.
Khi phát hiện ra tài năng của em.
Khi đứng trước bức tranh đạt
giải nhất của em gái.
Tiết 82- Văn bản:
(Tạ Duy Anh)
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (tt)
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Đọc :
a. Đọc – tóm tắt:
- Từ khó: (Sgk)
b. Thể loại:
c. Phương thức biểu đạt:
Truyện ngắn
Miêu tả
d. Bố cục:
2. Tìm hiểu văn bản:
3 phần
a. Nhân vật người anh:
* Khi tài năng của em gái chưa được phát hiện:
* Đọc đoạn văn “Một tuần sau…của em con đấy”
Khi đứng trước bức tranh đạt giải của em, diễn biến tâm trạng người anh như thế nào?
=> Ngỡ ngàng-> hãnh diện-> xấu hổ-> hối lỗi.
Hãy giải thích diễn biến tâm trạng ấy của người anh.
=>“sững người”, bất ngờ vì em gái vẽ chính cậu và lại vẽ rất đẹp.
=> “hãnh diện” vì vẻ đẹp của mình trong bức tranh.
=>“xấu hổ” vì nhận ra em gái đã vẽ mình bằng tình yêu và lòng nhân hậu, bằng sự tin tưởng ở những điều tốt đẹp của anh trai, trong khi bản thân mình không tốt như em gái vẽ.
=>“hối lỗi” vì lòng đố kị của mình “tôi muốn khóc quá”.
Em cho biết ý kiến của mình về tính đố kị.
=> Tính đố kị là thói xấu thường gặp ở nhiều người. Tính đố kị là sự phủ nhận và ghen ghét khả năng, thành tích của người khác. Vì thế, tính đố kị làm cho chúng ta không trung thực nhìn nhận ra hạn chế của bản thân và không khiêm tốn học hỏi người khác. Đúng như nhà văn Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi nói “Đó là một con rắn độc, nó gặm mòn khói óc và làm đồi bại trái tim?
Em đánh giá như thế nào về sự đố kị của người anh?
=>sự mặc cảm, tự ti và tính đố kị là thói xấu thường gặp ở nhiều người. Ở đây nhân vật người anh cũng chỉ là một cậu bé, nên ta có thể thông cảm và tha thứ khi cậu ấy đố kị em gái mình. Điều quan trọng là cậu ấy đã nhận ra sai lầm và chắc chắn cậu ấy sẽ trở thanh người tốt.
Câu hỏi tích hợp
6 sự việc:
Kiều Phương (Mèo)
Tự chế thuốc vẽ
Chú . phát hiện tài năng
hội họa
Anh buồn, cáu gắt, lén
xem tranh)
Kiều Phương tham gia
thi vẽ quốc tế (giải nhất)
Anh ngỡ ngàng, hãnh diện
và xấu hổ
? Qua tìm hiểu,
em hãy tóm tắt những
sự việc chính trong
văn bản.
?Trong hai nhân vật
chính, em thích nhất nhân
vật nào? Vì sao?
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Ñoïc laïi VB, naém noäi dung vöøa tìm hieåu, ñaëc bieät laø phaàn toùm taét.
Baøi môùi:
1) Em hãy tìm hiểu tâm trạng
và thái độ của người anh đựơc
biểu hiện trong văn bản (qua
các thời điểm).Vì sao người
anh lại có tâm trạng đó?
2) Cho biết cảm nhận của em về tính tình và tài năng của cô em gái.
3)Qua hai nhân vật đó, em đã rút được bài học gì cho bản thân?
CHUẨN BỊ BÀI
Tiết 81,82- Văn bản:
(Tạ Duy Anh)
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Đọc – Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Nhân vật người anh:
b. Nhân vật Kiều Phương:
Tìm các chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động, tính cách của Kiều Phương.
- Ngoại hình: mặt lúc nào cũng bị bôi bẩn
- Hành động: hay lục lọi các đồ vật
Tính cách: vui vẻ, hồn nhiên chấp nhận cái tên “Mèo”, “vui vẻ, vừa làm vừa hát”.
Tìm những chi tiết cho thấy Kiều Phương rất yêu thương anh?
Dù bị anh gắt gỏng vẫn “lao vào ôm cổ ” anh, vẽ anh bằng tình yêu thương, sự quí trọng.
Những chi tiết nào cho thấy sự say mê và tài năng hội họa của Kiều Phương?
Tự chế ra thuốc vẽ, âm thầm tự tập vẽ một mình; đạt giải Nhất trong cuộc thi vẽ quốc tế.
Em nhận xét gì về nhân vật Kiều Phương?
- Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, hiếu động, có tài năng hội họa, tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu.
d
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Truyện Bức tranh của em gái tôi được kể theo lời
nhân vật nào?
a. Kiều Phương b. Anh trai c. Chú Tiến Lê d. Người cha
Câu 2: Nét thành công nhất về nghệ thuật miêu tả trong văn bản là gì?
a. Miêu tả người
b. Miêu tả cảnh thiên nhiên
c. Miêu tả cảnh sinh hoạt
d. Miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật
b
Tiết 81,82- Văn bản:
(Tạ Duy Anh)
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Đọc – Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Nhân vật người anh:
b. Nhân vật Kiều Phương:
- Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, hiếu động, có tài năng hội họa, tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu.
3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, trong đó miêu tả là chủ yếu.
- Miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật khéo léo, tinh tế qua cách kể theo ngôi thứ nhất tự nhiên, chân thật.
Chọn câu trả lời đúng:
Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội họa,
truyện “Bức tranh của em gái tôi” cho ta thấy điều gì?
a. Người anh vui sướng tự hào vì tài năng của em
b. Cô em gái hãnh diện vì đạt giải nhất trong cuộc thi vẽ.
c. Người anh đố kị với tài năng của em nhưng cuối cùng nhờ tấm lòng nhân hậu của em đã nhận ra phần hạn chế ở chính mình.
d. Người anh giúp em gái học vẽ và đạt giải.
c
Tiết 81,82- Văn bản:
(Tạ Duy Anh)
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Đọc – Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Nhân vật người anh:
b. Nhân vật Kiều Phương:
3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
b. Nội dung:
- Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài năng hội họa, truyện cho thấy tấm lòng nhân hậu của cô em gái đã giúp người anh nhận ra hạn chế ở chính mình.
Giữa tài năng hội họa và tấm lòng nhân hậu của Kiều Phương, theo em, điều gì quan trọng hơn? Vì sao?
=> Tình cảm trong sáng và tấm lòng nhân hậu của Kiều Phương quan trọng hơn vì nó có sức mạnh cảm hóa, làm cho người anh nhận ra sai lầm của mình
c. Ý nghĩa:
- Tình cảm trong sáng và tấm lòng nhân hậu quan trọng hơn vì nó có sức mạnh cảm hóa, giúp mọi người nhận ra sai lầm của mình.
A. Hồn nhiên, ngoan ngoãn.
D. Tất cả ý trên đều đúng.
B. Tấm lòng trong sáng và nhân hậu.
C. Có năng khiếu hội họa.
Củng cố
1. Nhân vật Kiều Phương là nhân vật như thế nào?
Em thử vẽ một bức chân dung, hoặc viết một đoạn văn ngắn kể về một người thân yêu trong gia đình em.
(Nhằm củng cố và phát hiện năng khiếu hội họa cũng như kỹ năng viết văn kể chuyện. Qua đó giáo dục tình cảm gia đình; tấm lòng vị tha, nhân hậu)
Câu hỏi tích hợp
Luyện tập
(SGK/35)
Bài 1: Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái
Khi xem tranh của em gái, người anh hai lần bị bất ngờ liên tiếp: bất ngờ thứ nhất: nhân vật chính trong bức tranh là một cậu bé đẹp đẽ đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời xanh. mặt cậu bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của cậu không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa; bất ngờ thứ hai: cậu bé ấy chẳng phải ai khác chính là người anh! vì thế, khi mẹ hỏi, cậu ta giật sững người. sau phút giây giật sững ấy, tâm lí cậu bé diễn ra hết sức phức tạp nhưng lại rất hợp lí. trước hết, cậu ngỡ ngàng (vì không tin nhân vật chính của bức tranh kia lại chình là mình.); tiếp đến, cậu hãnh diện (vì trong bức tranh kia, hình ảnh của cậu sao mà đẹp thế); cuối cùng, cậu thấy xấu hổ (vì hai lẽ: chẳng lẽ cậu lại hoàn hảo vậy ư? hình ảnh của cậu đẹp đẽ vì tấm lòng của người em quá đỗi nhân hậu và trong sáng). đây cũng là lí do giúp ta hiểu, mặc dù cậu bé không trả lời mẹ nhưng thực ra dòng suy nghĩ của cậu đã trả lời tất cả.
Luyện tập
(SGK/35)
Bài 2: Giả định một thành viên trong lớp hoặc trong gia đình em đạt được thành tích xuất sắc nào đó. Em thử hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh trước thành tích ấy
Hè vừa rồi, anh trai tôi thi vào một trường đại học danh tiếng. Kết quả là anh đậu với số điểm rất cao. Cả nhà đều vui. Ông bà, cha mẹ đều tự hào về anh và lấy anh ra làm gương để nhắc nhở tôi. Lúc đầu tôi cảm thấy rất ghen tị với anh và khó chịu khi mọi người cứ đem tôi ra để so sánh với anh. Nhưng anh tôi đã ôm vai tôi và nói: “Thằng út nhà mình thông minh hơn con đấy chứ. Em con mà cố gắng thêm chút nữa thì con có xách dép cũng chạy theo không kịp nó đâu”. Câu nói hóm hỉnh của anh làm cho mọi người cười vui. Còn tôi thì thật sự tâm phục, khẩu phục đối với anh. Thành tích thế mà không hề lên mặt với tôi. Anh thật sự là một tấm gương để tôi noi theo.
TIẾT HỌC KẾT THÚC. TẠM BIỆT
Đến dự tiết học hôm nay
Văn bản:
Bức tranh của em gái tôi
(Tiếp theo)
TẠ DUY ANH
Tiết 82:
Tiết 82- Văn bản:
(Tạ Duy Anh)
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (tt)
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Đọc :
a. Đọc – tóm tắt:
- Từ khó: (Sgk)
b. Thể loại:
c. Phương thức biểu đạt:
Truyện ngắn
Miêu tả
d. Bố cục:
2. Tìm hiểu văn bản:
3 phần
a. Nhân vật người anh:
Tâm trạng và thái độ của người anh được miêu tả ở những thời điểm nào?
Trước khi phát hiện em có tài vẽ.
Khi phát hiện ra tài năng của em.
Khi đứng trước bức tranh đạt
giải nhất của em gái.
Tiết 82- Văn bản:
(Tạ Duy Anh)
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (tt)
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Đọc :
a. Đọc – tóm tắt:
- Từ khó: (Sgk)
b. Thể loại:
c. Phương thức biểu đạt:
Truyện ngắn
Miêu tả
d. Bố cục:
2. Tìm hiểu văn bản:
3 phần
a. Nhân vật người anh:
* Khi tài năng của em gái chưa được phát hiện:
* Đọc đoạn văn “Một tuần sau…của em con đấy”
Khi đứng trước bức tranh đạt giải của em, diễn biến tâm trạng người anh như thế nào?
=> Ngỡ ngàng-> hãnh diện-> xấu hổ-> hối lỗi.
Hãy giải thích diễn biến tâm trạng ấy của người anh.
=>“sững người”, bất ngờ vì em gái vẽ chính cậu và lại vẽ rất đẹp.
=> “hãnh diện” vì vẻ đẹp của mình trong bức tranh.
=>“xấu hổ” vì nhận ra em gái đã vẽ mình bằng tình yêu và lòng nhân hậu, bằng sự tin tưởng ở những điều tốt đẹp của anh trai, trong khi bản thân mình không tốt như em gái vẽ.
=>“hối lỗi” vì lòng đố kị của mình “tôi muốn khóc quá”.
Em cho biết ý kiến của mình về tính đố kị.
=> Tính đố kị là thói xấu thường gặp ở nhiều người. Tính đố kị là sự phủ nhận và ghen ghét khả năng, thành tích của người khác. Vì thế, tính đố kị làm cho chúng ta không trung thực nhìn nhận ra hạn chế của bản thân và không khiêm tốn học hỏi người khác. Đúng như nhà văn Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi nói “Đó là một con rắn độc, nó gặm mòn khói óc và làm đồi bại trái tim?
Em đánh giá như thế nào về sự đố kị của người anh?
=>sự mặc cảm, tự ti và tính đố kị là thói xấu thường gặp ở nhiều người. Ở đây nhân vật người anh cũng chỉ là một cậu bé, nên ta có thể thông cảm và tha thứ khi cậu ấy đố kị em gái mình. Điều quan trọng là cậu ấy đã nhận ra sai lầm và chắc chắn cậu ấy sẽ trở thanh người tốt.
Câu hỏi tích hợp
6 sự việc:
Kiều Phương (Mèo)
Tự chế thuốc vẽ
Chú . phát hiện tài năng
hội họa
Anh buồn, cáu gắt, lén
xem tranh)
Kiều Phương tham gia
thi vẽ quốc tế (giải nhất)
Anh ngỡ ngàng, hãnh diện
và xấu hổ
? Qua tìm hiểu,
em hãy tóm tắt những
sự việc chính trong
văn bản.
?Trong hai nhân vật
chính, em thích nhất nhân
vật nào? Vì sao?
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Ñoïc laïi VB, naém noäi dung vöøa tìm hieåu, ñaëc bieät laø phaàn toùm taét.
Baøi môùi:
1) Em hãy tìm hiểu tâm trạng
và thái độ của người anh đựơc
biểu hiện trong văn bản (qua
các thời điểm).Vì sao người
anh lại có tâm trạng đó?
2) Cho biết cảm nhận của em về tính tình và tài năng của cô em gái.
3)Qua hai nhân vật đó, em đã rút được bài học gì cho bản thân?
CHUẨN BỊ BÀI
Tiết 81,82- Văn bản:
(Tạ Duy Anh)
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Đọc – Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Nhân vật người anh:
b. Nhân vật Kiều Phương:
Tìm các chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động, tính cách của Kiều Phương.
- Ngoại hình: mặt lúc nào cũng bị bôi bẩn
- Hành động: hay lục lọi các đồ vật
Tính cách: vui vẻ, hồn nhiên chấp nhận cái tên “Mèo”, “vui vẻ, vừa làm vừa hát”.
Tìm những chi tiết cho thấy Kiều Phương rất yêu thương anh?
Dù bị anh gắt gỏng vẫn “lao vào ôm cổ ” anh, vẽ anh bằng tình yêu thương, sự quí trọng.
Những chi tiết nào cho thấy sự say mê và tài năng hội họa của Kiều Phương?
Tự chế ra thuốc vẽ, âm thầm tự tập vẽ một mình; đạt giải Nhất trong cuộc thi vẽ quốc tế.
Em nhận xét gì về nhân vật Kiều Phương?
- Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, hiếu động, có tài năng hội họa, tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu.
d
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Truyện Bức tranh của em gái tôi được kể theo lời
nhân vật nào?
a. Kiều Phương b. Anh trai c. Chú Tiến Lê d. Người cha
Câu 2: Nét thành công nhất về nghệ thuật miêu tả trong văn bản là gì?
a. Miêu tả người
b. Miêu tả cảnh thiên nhiên
c. Miêu tả cảnh sinh hoạt
d. Miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật
b
Tiết 81,82- Văn bản:
(Tạ Duy Anh)
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Đọc – Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Nhân vật người anh:
b. Nhân vật Kiều Phương:
- Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, hiếu động, có tài năng hội họa, tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu.
3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, trong đó miêu tả là chủ yếu.
- Miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật khéo léo, tinh tế qua cách kể theo ngôi thứ nhất tự nhiên, chân thật.
Chọn câu trả lời đúng:
Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội họa,
truyện “Bức tranh của em gái tôi” cho ta thấy điều gì?
a. Người anh vui sướng tự hào vì tài năng của em
b. Cô em gái hãnh diện vì đạt giải nhất trong cuộc thi vẽ.
c. Người anh đố kị với tài năng của em nhưng cuối cùng nhờ tấm lòng nhân hậu của em đã nhận ra phần hạn chế ở chính mình.
d. Người anh giúp em gái học vẽ và đạt giải.
c
Tiết 81,82- Văn bản:
(Tạ Duy Anh)
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Đọc – Tìm hiểu chung:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Nhân vật người anh:
b. Nhân vật Kiều Phương:
3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
b. Nội dung:
- Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài năng hội họa, truyện cho thấy tấm lòng nhân hậu của cô em gái đã giúp người anh nhận ra hạn chế ở chính mình.
Giữa tài năng hội họa và tấm lòng nhân hậu của Kiều Phương, theo em, điều gì quan trọng hơn? Vì sao?
=> Tình cảm trong sáng và tấm lòng nhân hậu của Kiều Phương quan trọng hơn vì nó có sức mạnh cảm hóa, làm cho người anh nhận ra sai lầm của mình
c. Ý nghĩa:
- Tình cảm trong sáng và tấm lòng nhân hậu quan trọng hơn vì nó có sức mạnh cảm hóa, giúp mọi người nhận ra sai lầm của mình.
A. Hồn nhiên, ngoan ngoãn.
D. Tất cả ý trên đều đúng.
B. Tấm lòng trong sáng và nhân hậu.
C. Có năng khiếu hội họa.
Củng cố
1. Nhân vật Kiều Phương là nhân vật như thế nào?
Em thử vẽ một bức chân dung, hoặc viết một đoạn văn ngắn kể về một người thân yêu trong gia đình em.
(Nhằm củng cố và phát hiện năng khiếu hội họa cũng như kỹ năng viết văn kể chuyện. Qua đó giáo dục tình cảm gia đình; tấm lòng vị tha, nhân hậu)
Câu hỏi tích hợp
Luyện tập
(SGK/35)
Bài 1: Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái
Khi xem tranh của em gái, người anh hai lần bị bất ngờ liên tiếp: bất ngờ thứ nhất: nhân vật chính trong bức tranh là một cậu bé đẹp đẽ đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời xanh. mặt cậu bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của cậu không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa; bất ngờ thứ hai: cậu bé ấy chẳng phải ai khác chính là người anh! vì thế, khi mẹ hỏi, cậu ta giật sững người. sau phút giây giật sững ấy, tâm lí cậu bé diễn ra hết sức phức tạp nhưng lại rất hợp lí. trước hết, cậu ngỡ ngàng (vì không tin nhân vật chính của bức tranh kia lại chình là mình.); tiếp đến, cậu hãnh diện (vì trong bức tranh kia, hình ảnh của cậu sao mà đẹp thế); cuối cùng, cậu thấy xấu hổ (vì hai lẽ: chẳng lẽ cậu lại hoàn hảo vậy ư? hình ảnh của cậu đẹp đẽ vì tấm lòng của người em quá đỗi nhân hậu và trong sáng). đây cũng là lí do giúp ta hiểu, mặc dù cậu bé không trả lời mẹ nhưng thực ra dòng suy nghĩ của cậu đã trả lời tất cả.
Luyện tập
(SGK/35)
Bài 2: Giả định một thành viên trong lớp hoặc trong gia đình em đạt được thành tích xuất sắc nào đó. Em thử hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh trước thành tích ấy
Hè vừa rồi, anh trai tôi thi vào một trường đại học danh tiếng. Kết quả là anh đậu với số điểm rất cao. Cả nhà đều vui. Ông bà, cha mẹ đều tự hào về anh và lấy anh ra làm gương để nhắc nhở tôi. Lúc đầu tôi cảm thấy rất ghen tị với anh và khó chịu khi mọi người cứ đem tôi ra để so sánh với anh. Nhưng anh tôi đã ôm vai tôi và nói: “Thằng út nhà mình thông minh hơn con đấy chứ. Em con mà cố gắng thêm chút nữa thì con có xách dép cũng chạy theo không kịp nó đâu”. Câu nói hóm hỉnh của anh làm cho mọi người cười vui. Còn tôi thì thật sự tâm phục, khẩu phục đối với anh. Thành tích thế mà không hề lên mặt với tôi. Anh thật sự là một tấm gương để tôi noi theo.
TIẾT HỌC KẾT THÚC. TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mẹ Nhím
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)