Bài 20. Bến Tre đồng khởi

Chia sẻ bởi Luc Thi Nga | Ngày 20/10/2018 | 78

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Bến Tre đồng khởi thuộc Lịch sử 5

Nội dung tài liệu:

`
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2008
Lịch sử

Kiểm tra bài cũ
- Nêu tình hình nước ta sau hiệp định Giơ - ne - vơ ?
- Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt ?
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2008
Lịch sử

Bài 20: Bến Tre đồng khởi
B?n Tre
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2008
Lịch sử

Bài 20: Bến Tre đồng khởi
1) Nguyên nhân bùng nổ phong trào "Đồng khởi"
- Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ - Diệm.
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2008
Lịch sử

Bài 20: Bến Tre đồng khởi
1) Nguyên nhân bùng nổ phong trào "Đồng khởi"
- Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ - Diệm.
2) Phong trào "Đồng khởi" của nhân dân tỉnh Bến Tre.
Phiếu học tập theo nhóm
Môn : Lịch sử
Bài 20 : Bến Tre đồng khởi
Phong trào "Đồng khởi " ở Bến Tre
* Diễn biến :
Thuật lại sự kiện ngày 17 -1 -1960.
......................................................................................
- Sự kiện này có ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở tỉnh Bến Tre ?
.....................................................................................
Kết quả :
......................................
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2008
Lịch sử

Bài 20: Bến Tre đồng khởi
1) Nguyên nhân bùng nổ phong trào "Đồng khởi".
- Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ - Diệm.
2) Phong trào "Đồng khởi" của nhân dân tỉnh Bến Tre.
* Diễn biến:
- Phong trào lan rộng khắp các huyện tỉnh Bến Tre.
* Kết quả:
- Sau một tuần: 22 xã được giải phóng, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp.
- Chính quyền địch bị tê liệt, tan rã .
- Ngày 17- 1- 1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đồng khởi.Với vũ khí thô sơ, nhân dân nhất loạt vùng dậy làm cho quân địch khiếp đảm.
Bản đồ tỉnh Bến Tre
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2008
Lịch sử

Bài 20: Bến Tre đồng khởi
1) Nguyên nhân bùng nổ phong trào "Đồng khởi".
- Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ - Diệm.
2) Phong trào "Đồng khởi" của nhân dân tỉnh Bến Tre.
* Diễn biến:
- Phong trào lan rộng khắp các huyện tỉnh Bến Tre.
* Kết quả:
- Sau một tuần: 22 xã được giải phóng, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp.
- Chính quyền địch bị tê liệt, tan rã .
- Ngày 17- 1- 1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đồng khởi.Với vũ khí thô sơ, nhân dân nhất loạt vùng dậy làm cho quân địch khiếp đảm.
Nhân dân miền Nam nổi dậy phá thế kìm kẹp
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2008
Lịch sử

Bài 20: Bến Tre đồng khởi
1) Nguyên nhân bùng nổ phong trào "Đồng khởi" .
- Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ - Diệm.
2) Phong trào "Đồng khởi" của nhân dân tỉnh Bến Tre.
* Diễn biến:
- Ngày 17- 1- 1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đồng khởi.Với vũ khí thô sơ, nhân dân nhất loạt vùng dậy làm cho quân địch khiếp đảm.
- Phong trào lan rộng khắp các huyện tỉnh Bến Tre.
* Kết quả:
- Sau một tuần: 22 xã được giải phóng, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp.
3) ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi"
- Mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân miền Nam.
- Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy
Mĩ - Diệm rơi vào thế bị động, lúng túng.

- Chính quyền địch bị tê liệt, tan rã .
17 - 1 - 1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đồng khởi.
Phong trào lan rộng khắp các huyện của Bến Tre.
Sau 1 tuần: 22 xã được giải phóng, 29 xã khác tiêu diệt được ác ôn, giải phóng được nhiều ấp.
ở nhiều nơi, Uỷ ban nhân dân tự quản được thành lập, bọn phản cách mạng bị trừng trị dân nghèo được chia ruộng.
Mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, Mĩ - Diệm rơi vào thế bị động, lúng túng.
Phong trào
"đồng khởi" ở Bến Tre

Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2008
Lịch sử

Bài 20: Bến Tre đồng khởi
1) Nguyên nhân bùng nổ phong trào "Đồng khởi" .
- Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ - Diệm.
2) Phong trào "Đồng khởi" của nhân dân tỉnh Bến Tre.
* Diễn biến:
- Ngày 17- 1- 1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đồng khởi.Với vũ khí thô sơ, nhân dân nhất loạt vùng dậy làm cho quân địch khiếp đảm.
- Phong trào lan rộng khắp các huyện tỉnh Bến Tre.
* Kết quả:
- Sau một tuần: 22 xã được giải phóng, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp.
3) ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi"
- Mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân miền Nam.
- Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy
Mĩ - Diệm rơi vào thế bị động, lúng túng.

- Chính quyền địch bị tê liệt, tan rã .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Luc Thi Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)