Bài 20. Bến Tre đồng khởi
Chia sẻ bởi Phạm Thuấn |
Ngày 20/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Bến Tre đồng khởi thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
Trường tiểu học
Nguyễn Thị Minh Khai
Tam Thạnh – Núi Thành - Quảng Nam
Phạm Thị Lan
Chủ nhiệm: lớp 5A
Giáo án môn: Lịch Sử
Bài: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
Lớp: 5A
Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai
Tam Thạnh – Nui Thành - Quảng Nam
LỊCH SỬ
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
I/ Yêu cầu: Học sinh biết vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi”
- Biết được đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre
- Biết được ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”.
II/ Đồ dùng;
- Bản đồ Việt Nam
- Tranh dáng đứng Bến Tre
- Bản đồ tỉnh Bến Tre
- Ảnh tư liệu: Nhân dân miền Nam nổi dậy phá thế kìm kẹp.
- Phiếu bài tập
III/ Lên lớp:
Kiểm tra bài cũ:
. Nêu tình hình nước sau hiệp định giơ-ne-vơ? (Học sinh tự trả lời)
. Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt? ( Học sinh tự trả lời ).
BÀI MỚI
Giới thiệu bài:
Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố và tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
Trước tình hình đó, nhân dân miền Nam đã đồng loạt vùng lên “Đồng khởi”.
Bến tre là nơi diễn ra “Đồng khởi” mạnh mẽ nhất
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
Nhiệm vụ bài học :
Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre diễn ra như thế nào ?
Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa gì ?
Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa ?
Hãy tìm và chỉ vị trí của tỉnh
Bến Tre trên bản đồ Việt Nam
Dáng đứng Bến Tre
Hãy tìm và chỉ vị trí của huyện Mỏ Cày
trên bản đồ tỉnh Bến Tre
Hoạt động 1
Học sinh hoạt động theo nhóm đôi :
Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi”
Nguyên nhân :
Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ – Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp, từ đó bùng nổ phong trào “Đồng khởi”
Hoạt động 2
Học sinh thảo luận theo nhóm 4 để tìm hiểu :
Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre.
Gợi ý:
1.Ngày 17-1-1960 ở huyện Mỏ Cày (Bến Tre) đã có sự kiện lịch sử gì xảy ra?
2.Nhân dân đã sử dụng những loại vũ khí nào để nổi dậy?
3.Nhân dân cùng các chiến sĩ tự vệ đã làm gì với bọn địch?
4.Nêu kết quả sau một tuần “Đồng khởi” ở Bến Tre
5.Ở các thôn xã mới giải phóng, Ủy ban nhân dân tự quản đã làm gì?
Diễn biến :
Ngày 17-1-1960, nhân dân huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre đứng lên khởi nghĩa, mở đầu phong trào “Đồng khởi”.
Với vũ khí thô sơ, gậy gộc, giáo mác,… nhân dân nhất loạt vùng dậy; tiếng trống, mỏ, súng, tiếng hò reo làm quân địch khiếp sợ.
Nhân dân cùng các chiến sĩ tự vệ phá đồn giặc, tiêu diệt ác ôn, đập tan bộ máy cai trị của Mĩ – Diệm ở các xã, ấp
Từ Mỏ Cày, phong trào đã lan nhanh ra các huyện khác. Trong một tuần, ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng, 29 xã khác đã tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp
Nhiều nơi, chính quyền địch bị tê liệt, tan rã. Tại các thôn, xã mới giải phóng, Ủy ban nhân dân tự quản được thành lập, trừng trị bọn phản cách mạng, tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân nghèo.
Ảnh tư liệu : Nhân dân miền Nam nổi dậy phá thế kìm kẹp
Quan sát ảnh và nêu nhận xét về khí thế nổi dậy của đồng bào miền Nam.
Hoạt động 3 :
Học sinh làm việc cá nhân tìm hiểu và nêu :
Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”
Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”:
Mở ra thời kì mới : Cuộc đấu tranh ở miền Nam không chỉ có hình thức đấu tranh chính trị mà còn kết hợp với đấu tranh vũ trang.
Đẩy quân mĩ và quân Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
Ghi nhớ :
Cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam. Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”
Củng cố:
Giáo viên phát phiếu bài tập có các câu hỏi ( học sinh làm bai điền đúng /sai)
1. Do sự đàn áp tàn bạo của Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi” .
2. Phong trào “Đồng khởi” nổ ra cuối 1959-đầu 1960
3. Bến Tre là nơi diễn ra phong trào “Đồng khởi” mạnh mẽ nhất
4. Phong trào “Đồng khởi” chỉ diễn ra ở huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre.
Đ
Đ
Đ
S
Phần dặn dò :
Các em về tìm hiểu kĩ bài đã học và chuẩn bị tốt bài tuần sau :
“Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta”.
Nguyễn Thị Minh Khai
Tam Thạnh – Núi Thành - Quảng Nam
Phạm Thị Lan
Chủ nhiệm: lớp 5A
Giáo án môn: Lịch Sử
Bài: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
Lớp: 5A
Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai
Tam Thạnh – Nui Thành - Quảng Nam
LỊCH SỬ
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
I/ Yêu cầu: Học sinh biết vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi”
- Biết được đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre
- Biết được ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”.
II/ Đồ dùng;
- Bản đồ Việt Nam
- Tranh dáng đứng Bến Tre
- Bản đồ tỉnh Bến Tre
- Ảnh tư liệu: Nhân dân miền Nam nổi dậy phá thế kìm kẹp.
- Phiếu bài tập
III/ Lên lớp:
Kiểm tra bài cũ:
. Nêu tình hình nước sau hiệp định giơ-ne-vơ? (Học sinh tự trả lời)
. Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt? ( Học sinh tự trả lời ).
BÀI MỚI
Giới thiệu bài:
Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố và tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
Trước tình hình đó, nhân dân miền Nam đã đồng loạt vùng lên “Đồng khởi”.
Bến tre là nơi diễn ra “Đồng khởi” mạnh mẽ nhất
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
Nhiệm vụ bài học :
Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre diễn ra như thế nào ?
Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa gì ?
Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa ?
Hãy tìm và chỉ vị trí của tỉnh
Bến Tre trên bản đồ Việt Nam
Dáng đứng Bến Tre
Hãy tìm và chỉ vị trí của huyện Mỏ Cày
trên bản đồ tỉnh Bến Tre
Hoạt động 1
Học sinh hoạt động theo nhóm đôi :
Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi”
Nguyên nhân :
Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ – Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp, từ đó bùng nổ phong trào “Đồng khởi”
Hoạt động 2
Học sinh thảo luận theo nhóm 4 để tìm hiểu :
Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre.
Gợi ý:
1.Ngày 17-1-1960 ở huyện Mỏ Cày (Bến Tre) đã có sự kiện lịch sử gì xảy ra?
2.Nhân dân đã sử dụng những loại vũ khí nào để nổi dậy?
3.Nhân dân cùng các chiến sĩ tự vệ đã làm gì với bọn địch?
4.Nêu kết quả sau một tuần “Đồng khởi” ở Bến Tre
5.Ở các thôn xã mới giải phóng, Ủy ban nhân dân tự quản đã làm gì?
Diễn biến :
Ngày 17-1-1960, nhân dân huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre đứng lên khởi nghĩa, mở đầu phong trào “Đồng khởi”.
Với vũ khí thô sơ, gậy gộc, giáo mác,… nhân dân nhất loạt vùng dậy; tiếng trống, mỏ, súng, tiếng hò reo làm quân địch khiếp sợ.
Nhân dân cùng các chiến sĩ tự vệ phá đồn giặc, tiêu diệt ác ôn, đập tan bộ máy cai trị của Mĩ – Diệm ở các xã, ấp
Từ Mỏ Cày, phong trào đã lan nhanh ra các huyện khác. Trong một tuần, ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng, 29 xã khác đã tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp
Nhiều nơi, chính quyền địch bị tê liệt, tan rã. Tại các thôn, xã mới giải phóng, Ủy ban nhân dân tự quản được thành lập, trừng trị bọn phản cách mạng, tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân nghèo.
Ảnh tư liệu : Nhân dân miền Nam nổi dậy phá thế kìm kẹp
Quan sát ảnh và nêu nhận xét về khí thế nổi dậy của đồng bào miền Nam.
Hoạt động 3 :
Học sinh làm việc cá nhân tìm hiểu và nêu :
Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”
Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”:
Mở ra thời kì mới : Cuộc đấu tranh ở miền Nam không chỉ có hình thức đấu tranh chính trị mà còn kết hợp với đấu tranh vũ trang.
Đẩy quân mĩ và quân Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
Ghi nhớ :
Cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam. Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”
Củng cố:
Giáo viên phát phiếu bài tập có các câu hỏi ( học sinh làm bai điền đúng /sai)
1. Do sự đàn áp tàn bạo của Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi” .
2. Phong trào “Đồng khởi” nổ ra cuối 1959-đầu 1960
3. Bến Tre là nơi diễn ra phong trào “Đồng khởi” mạnh mẽ nhất
4. Phong trào “Đồng khởi” chỉ diễn ra ở huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre.
Đ
Đ
Đ
S
Phần dặn dò :
Các em về tìm hiểu kĩ bài đã học và chuẩn bị tốt bài tuần sau :
“Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)