Bài 20. Bến Tre đồng khởi

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tùng | Ngày 15/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Bến Tre đồng khởi thuộc Lịch sử 5

Nội dung tài liệu:

Trường TH1 Thị Trấn Văn Quan
Chào mừng quý thầy cô
Tới dự giờ môn Lịch sử lớp 5
Rặng dừa Bến Tre
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Lịch sử
Bài 20: Bến Tre đồng khởi ( Tr 43 – 44 )
1. Nguyên nhân:
Mĩ- Diệm tàn sát dân lành
Mĩ thảm sát đồng bào ta
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Lịch sử
Bài 20: Bến Tre đồng khởi
1. Nguyên nhân:
Mĩ Diệm khủng bố, tàn sát đồng bào miền Nam.
Bản đồ tỉnh Bến Tre
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Lịch sử
Bài 20: Bến Tre đồng khởi
1. Nguyên nhân:
Mĩ Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
2. Diễn biến:
– 17/1/1960 nhân dân huyện Mỏ Cày khởi nghĩa.
– Không khí sôi nổi, rầm rộ khắp nơi.
Câu hỏi thảo luận:
Nhóm 1:
- Phong trào “Đồng khởi” của tỉnh Bến Tre diễn ra vào thời gian nào? Và bắt đầu từ đâu?

Nhóm 2:
Em có nhận xét gì về tinh thần của nhân dân và không khí cuộc khởi nghĩa?
Nhân dân huyện Mỏ cày đã sử dụng vũ khí và dụng cụ nào trong cuộc khởi nghĩa?


- Từ Mỏ Cày phong trào lan nhanh ra các huyện khác
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Lịch sử
Bài 20: Bến Tre đồng khởi
1. Nguyên nhân:
Mĩ Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
2. Diễn biến:
– 17/1/1960 nhân dân huyện Mỏ Cày khởi nghĩa.
– Không khí sôi nổi, rầm rộ khắp nơi.
3. Kết quả:
– Chính quyền của địch bị tê liệt, tan rã ở nhiều nơi.
– Chính quyền cách mạng được thành lập ở các thôn, xã.
– Nhân dân được chia ruộng đất, được làm chủ quê hương.
- Từ Mỏ Cày phong trào lan nhanh ra các huyện khác
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Lịch sử
Bài 20: Bến Tre đồng khởi ( Tr 43 )
1. Nguyên nhân:
Mĩ Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
2. Diễn biến:
– 17/1/1960 nhân dân huyện Mỏ Cày khởi nghĩa.
– Không khí sôi nổi, rầm rộ khắp nơi.
3. Kết quả:
– Chính quyền của địch bị tê liệt, tan rã ở nhiều nơi.
– Chính quyền cách mạng được thành lập ở các thôn, xã.
– Nhân dân được chia ruộng đất, được làm chủ quê hương.
4. Ý nghĩa:
- Từ Mỏ Cày phong trào lan nhanh ra các huyện khác
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Lịch sử
Bài 20: Bến Tre đồng khởi
1. Nguyên nhân:
Mĩ Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
2. Diễn biến:
– 17/1/1960 nhân dân huyện Mỏ Cày khởi nghĩa.
– Không khí sôi nổi, rầm rộ khắp nơi.
– Từ Mỏ Cày phong trào lan nhanh ra các huyện khác.
3. Kết quả:
– Chính quyền của địch bị tê liệt, tan rã ở nhiều nơi.
– Chính quyền cách mạng được thành lập ở các thôn, xã.
– Nhân dân được chia ruộng đất, được làm chủ quê hương.
4. Ý nghĩa:
Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào ở khắp miền Nam.
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Lịch sử
Bài 20: Bến Tre đồng khởi
Ghi nhớ:
Cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam. Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”.
17 - 1 - 1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đồng khởi.
Phong trào lan rộng khắp các huyện của Bến Tre.
Sau 1 tuần: 22 xã được giải phóng, 29 xã khác tiêu diệt được ác ôn, giải phóng được nhiều ấp.
ở nhiều nơi, Uỷ ban nhân dân tự quản được thành lập, bọn phản cách mạng bị trừng trị, dân nghèo được chia ruộng.
Mở ra thời k? mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, Mĩ - Diệm rơi vào thế bị động, lúng túng.
Phong trào
"đồng khởi" ở Bến Tre
Trò chơi: Ai nhanh hơn
Câu 1:
Vì sao phong trào “ Đồng khởi” ra đời?
A
Do nhân dân miền Nam muốn biểu dương lực lượng.
Do nhân dân mong muốn nhanh chóng thống nhất
đất nước.
B
Do sự tàn sát dã man của Mĩ - Diệm.
C
C
Trò chơi: Ai nhanh hơn
Phong trào "Dồng khởi" nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông
thôn miền Nam trong thời gian nào?
A
Cuối nam 1958 đầu nam 1959.
Câu 2
Cuối nam 1959 đầu nam 1960.
B
Cuối nam 1960 đầu nam 1961.
C
B
Trò chơi: Ai nhanh hơn
Nơi tiêu biểu của phong trào "Dồng khởi" là ở đâu?
A
Tỉnh Bến Tre.
Câu 3
Tỉnh Quảng Trị.
B
Thủ đô Hà Nội
C
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tùng
Dung lượng: 2,28MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)