Bài 20. Bến Tre đồng khởi

Chia sẻ bởi Trần Minh Tâm | Ngày 15/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Bến Tre đồng khởi thuộc Lịch sử 5

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH THẠNH
Trường Tiểu học Vĩnh Trinh 3
Khối lớp 5
Bến Tre đồng khởi
Giáo viên thực hiện: Trần Minh Tâm
(Tuần 22)
Môn Lịch sử
Năm học 2011 - 2012
Hãy giữ cho em bầu trời xanh
Sáng tác nhạc: Huy Trân
Nhìn về Lịch sử dân tộc
Câu 1
Câu 4
Câu 2
Câu 5
Câu 3
Máu đọng chưa khô, máu lại đầy,
Hỡi miền Nam trăm đắng nghìn cay!
(Tố Hữu)
Giới thiệu
Thứ bảy ngày 18 tháng 2 năm 2012
Lịch sử
Bài:
Bến Tre đồng khởi
Bến Tre
1. Nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi”
- Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt vùng lên phá tan ách kìm kẹp của chính quyền Mĩ –Diệm?
+ Do sự tàn sát của Mĩ –Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên.
Thứ bảy ngày 18 tháng 2 năm 2012
Lịch sử
Bài:
Bến Tre đồng khởi
+ Phong trào “Đồng khởi” bùng nổ vào cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre.
Xem phim tư liệu, kết hợp thông tin trong sách giáo khoa
Thảo luận cặp đôi. Thời gian 5 phút
- Phong trào “Đồng khởi” bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu?
Mời xem phim
Đọc sách giáo khoa kết hợp tư liệu sưu tầm được, hãy trình bày những hiểu biết của em về phong trào Đồng khởi ở tỉnh Bến Tre.
(Thảo luận nhóm 6. Thời gian: 7 phút)
+ Diễn biến chính.
+ Kết quả.
Thứ bảy ngày 18 tháng 2 năm 2012
Lịch sử
Bài:
Bến Tre đồng khởi
2. Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre:

Ngày 17-1-1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu phong trào “Đồng khởi” ở tỉnh Bến Tre.
- Từ cuộc nổi dậy ở Mỏ Cày, phong trào lan nhanh ra các huyện khác.
- Từ Bến Tre, phong trào lan ra khắp miền Nam.
Diễn biến chính của phong trào Đồng khởi ở Bến Tre:
Thứ bảy ngày 18 tháng 2 năm 2012
Lịch sử
Bài:
Bến Tre đồng khởi
Bản đồ tỉnh Bến Tre
Biển Đông
Kết quả của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre:
- Bến Tre có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác đã tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp.
- Chính quyền địch bị tê liệt, tan rã.
- Chính quyền cách mạng thành lập, nhân dân làm chủ quê hương.
Thứ bảy ngày 18 tháng 2 năm 2012
Lịch sử
Bài:
Bến Tre đồng khởi
“Đội quân tóc dài”
Bà Nguyễn Thị Định: Anh hùng Lực lượng Vũ Trang Nhân dân
là tên gọi phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam trong thời kì chống Mĩ cứu nước.
Thứ bảy ngày 18 tháng 2 năm 2012
Lịch sử
Bài:
Bến Tre đồng khởi
3. Ý nghĩa của phong trào “ Đồng khởi”


+ Mở ra một thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù.
+ Đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
Thứ bảy ngày 18 tháng 2 năm 2012
Lịch sử
Bài:
Bến Tre đồng khởi
Hãy đọc tiếp thông tin trong sách giáo khoa kết hợp với hiểu biết của các em, hãy nêu lên ý nghĩa của phong trào Đồng khởi.
(Thảo luận nhóm 6. Thời gian: 7 phút)
- Cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam.
- Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”.
Thứ bảy ngày 18 tháng 2 năm 2012
Lịch sử
Bài:
Bến Tre đồng khởi
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu 1. Ai là người lãnh đạo phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam? (13 chữ cái)
Câu 4. Tên một Hiệp định quy định về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam? (7 chữ cái)
Câu 5. Cuộc nổi dậy nhỏ lẻ của nhân dân ta tập trung vào các làng, xã được gọi là gì? (9 chữ cái)
Câu 6. Mĩ – Diệm đã làm gì với đồng bào và những người yêu nước Việt Nam? (7 chữ cái)
Câu 7. Tên chiếc cầu bắc qua sông Bến Hải? (9 chữ cái)
Câu 8. Cuộc đồng loạt nổi dậy của nhân dân miền Nam đã đưa Mĩ – Diệm vào thế khó khăn gì? (6 chữ cái)
Câu 2. Địa phương nào đi đầu trong cuộc nổi dậy ngày 17/1/1960 ở Bến Tre? (5 chữ cái)
Câu 3. Tên con sông được quy định là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam – Bắc? (6 chữ cái)
TỪ CHÌA KHÓA
Dân ta phải biết Sử ta !
Xin chân thành cảm ơn!
Câu 1: Em hãy nêu đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954.
- Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Mĩ-Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ-Diệm.
Đáp án
Thoát
Câu 2: Em hãy nêu nguyện vọng thiết tha của nhân dân ta sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết.
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, nhân dân ta chờ mong ngày gia đình đoàn tụ, đất nước thống nhất.
Đáp án
Thoát
a) Độc lập tự do và thống nhất đất nước
b) Chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam
c) Mọi người đoàn kết chống lại Pháp
d) Câu b, c đúng
Đáp án
Trợ giúp
Hiệp định Giơ-ne-vơ thể hiện ước mong gì
của nhân dân ta?
Thoát
a) Vì thực dân Pháp muốn rút quân về nước
b) Vì nhân dân Pháp phản đối chiến tranh xâm lược
c) Vì thực dân Pháp thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ
Đáp án
Trợ giúp
Vì sao thực dân Pháp buộc phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ
chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam?
Thoát
a) Vì nhân dân ta luôn đấu tranh đòi thực hiện nghiêm chỉnh Hiệp định Giơ-ne vơ
b) Vì đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố, tàn sát dã man đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt nước ta lâu dài
c) Vì Hiệp định Giơ-ne-vơ quy định tạm thời chia nước ta thành hai miền Nam – Bắc
Đáp án
Trợ giúp
Vì sao đất nước ta, nhân dân ta lại phải chịu nỗi đau chia cắt?
Thoát
Về nhà các em ôn bài và chuẩn bị tư liệu, hình ảnh chuẩn bị cho bài sau: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Tâm
Dung lượng: 2,27MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)