Bài 20. Bến Tre đồng khởi

Chia sẻ bởi Lã Thị Nguyên | Ngày 10/05/2019 | 148

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Bến Tre đồng khởi thuộc Lịch sử 5

Nội dung tài liệu:

Quý thầy cô giáo về dự giờ
Môn : lịch sử
Nhiệt liệt chào mừng
Lớp : 5
Mĩ- Diệm tàn sát dân lành
Mĩ thảm sát đồng bào ta
Thứ tö ngày 27 tháng 1 năm 2010
Lịch sử
Tiết 22: Bến Tre đồng khởi
1. Nguyên nhân:
Mĩ Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
Thứ tö ngày 27 tháng 1 năm 2010
Lịch sử
Tiết 22: Bến Tre đồng khởi
1. Nguyên nhân:
Mĩ Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
2. Diễn biến:
– 17/1/1960 nhân dân huyện Mỏ Cày khởi nghĩa.
– Không khí sôi nổi, rầm rộ khắp nơi.
– Từ Mỏ cày phong trào lan nhanh ra các huyện khác.
Câu hỏi thảo luận:
Tổ 1: Phong trào “Đồng khởi” của tỉnh Bến Tre diễn ra vào thời gian nào? Và bắt đầu từ đâu?
Tổ 2: Nhân dân huyện Mỏ cày đã sử dụng vũ khí và dụng cụ nào trong cuộc khởi nghĩa?
Tổ 3: Em có nhận xét gì về tinh thần của nhân dân và không khí cuộc khởi nghĩa?
Tổ 4: Nêu kết quả của cuộc nổi dậy ở Mỏ Cày.
Thứ tö ngày 27 tháng 1 năm 2010
Lịch sử
Tiết 22: Bến Tre đồng khởi
1. Nguyên nhân:
Mĩ Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
2. Diễn biến:
– 17/1/1960 nhân dân huyện Mỏ Cày khởi nghĩa.
– Không khí sôi nổi, rầm rộ khắp nơi.
– Từ Mỏ cày phong trào lan nhanh ra các huyện khác.
3. Kết quả:
– Chính quyền của địch bị tê liệt, tan rã ở nhiều nơi.
– Chính quyền cách mạng được thành lập ở các thôn, xã.
– Nhân dân được chia ruộng đất, được làm chủ quê hương.
Thứ tö ngày 27 tháng 1 năm 2010
Lịch sử
Tiết 22: Bến Tre đồng khởi
1. Nguyên nhân:
Mĩ Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
2. Diễn biến:
– 17/1/1960 nhân dân huyện Mỏ Cày khởi nghĩa.
– Không khí sôi nổi, rầm rộ khắp nơi.
– Từ Mỏ cày phong trào lan nhanh ra các huyện khác.
3. Kết quả:
– Chính quyền của địch bị tê liệt, tan rã ở nhiều nơi.
– Chính quyền cách mạng được thành lập ở các thôn, xã.
– Nhân dân được chia ruộng đất, được làm chủ quê hương.
4. Ý nghĩa:
Thứ tö ngày 27 tháng 1 năm 2010
Lịch sử
Tiết 22: Bến Tre đồng khởi
1. Nguyên nhân:
Mĩ Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
2. Diễn biến:
– 17/1/1960 nhân dân huyện Mỏ Cày khởi nghĩa.
– Không khí sôi nổi, rầm rộ khắp nơi.
– Từ Mỏ cày phong trào lan nhanh ra các huyện khác.
3. Kết quả:
– Chính quyền của địch bị tê liệt, tan rã ở nhiều nơi.
– Chính quyền cách mạng được thành lập ở các thôn, xã.
– Nhân dân được chia ruộng đất, được làm chủ quê hương.
4. Ý nghĩa:
Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào ở khắp miền Nam.
Thứ tö ngày 27 tháng 1 năm 2010
Lịch sử
Tiết 22: Bến Tre đồng khởi
Ghi nhớ:
Cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam. Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”.
Con giáp được làm từ gáo dừa.
Giỏ xách được là từ gáo dừa.
Các sản phẩm mỹ nghệ làm từ dừa.
Tranh ghép từ gáo dừa.
Cầu Rạch Miễu
Cầu Rạch Miễu
Toàn cảnh cầu Rạch Miễu nhìn từ làng cá bè xã Thới Sơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lã Thị Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)