Bài 2. Xã hội nguyên thuỷ

Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận | Ngày 10/05/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Xã hội nguyên thuỷ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT DĨ AN
MÔN LỊCH SỬ LỚP 10








Giáo viên : Nguyễn Chí Thuận
BÀI TẬP Ở NHÀ
1. Những nét cơ bản về đời sống vật chất và quan hệ XH của Người tối cổ ?
-Đời sống vật chất :
+Sử dụng công cụ đá cũ.
+Kiếm sống bằng LĐ tập thể với phương thức hái lượm và săn bắt.
+Từ giữ lửa trong tự nhiên, tiến tới tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đá với nhau để lấy lửa.

-Quan hệ XH :
+Đã có quan hệ hợp quần XH, có người đứng đầu, có phân công lao động giữa nam và nữ, cùng chăm sóc con cái.
+Sống quây quần theo quan hệ ruột thịt với nhau, gồm 5-7 gia đình.
+Chưa có những quy định XH nên gọi là bầy người nguyên thủy.

Baì tập 2 : Vì sao thoát khỏi giới động vật, người tối cổ phải sống thành từng bầy ?
+Do trình độ sx thấp kém, công cụ thô sơ nên họ phải kiếm sống bằng lao động tập thể với phương thức haí lượm và săn bắt.
+Do sống trong điều kiện thiên nhiên hoang dã, luôn bị thú dữ đe doạ. nên phải dựa vào sức mạnh của tập thể để tự vệ.

-Sự khác nhau giữa bầy người nguyên thủy với các bầy động vật ?
+Con người đã biết chế tạo công cụ lao động thuộc thời kì đá cũ.
+Biết giữ lửa trong tự nhiên và biết chế tạo ra lửa để nướng chín thức ăn, tự vệ, sưởi ấm .
+Các thành viên có quan hệ tương đối chặt chẽ, gắn bó :có người đứng đầu, có phân công công việc giữa nam và nữ, cùng nhau chăm sóc con cái .

LỊCH SỬ 10
Bài 2
29.11.2004 DTCT
TRƯỜNG THPT DĨ AN -BÌNH DUONG
Email : [email protected]





Donald Johanson
Bộ xương Lucy , tìm thấy ở Ethiopie ,1974
Chöông 1
Người hiện đại
Người tối cổ
Vượn cổ
Đồ đá cũ
đồ đá mới
Kim may
Mũi lao
đồ gốm


Những nơi tìm thấy dấu tích của người tối cổ


sống trong hang động nhà ở đồ trang sức bằng võ sò

điêu khắc hội họa
Ống sáo
Đến Người tinh khôn số dân đã tăng lên.
Từng nhóm người gồm 2-3 thế hệ già trẻ chung dòng máu
Được gọi là thị tộc là những người "có cùng một họ".
Trong thị tộc con cháu tôn kính ông bà, cha mẹ.
Ông bà, cha mẹ nuôi dạy tất cả con cháu.
Việc săn bắt các con thú lớn đòi hỏi sự "hợp tác
lao động" của nhiều người , của cả thị tộc.

Săn mamouth
Thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa có đều đặn.
Nên trong thị tộc phải được "hưởng thụ bằng nhau".
Nguyên tắc vàng là: của chung, làm chung, ăn chung.
Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau,
có họ hàng và chung nguồn gốc tổ tiên.
Trong bộ lạc thường có quan hệ gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau
1. Thị tộc-bộ lạc
-Bộ lạc đông hơn thị tộc.
-Gồm một số thị tộc sống cạnh nhau
-Có cùng một nguồn gốc tổ tiên.
-Quan hệ gắn bó giúp đỡ nhau
-Là nhóm hơn 10 gia đình
và có chung dòng máu 2-3 thế hệ.
-Quan hệ công bằng, bình
đẳng, cùng làm cùng hưởng.
-Lớp trẻ tôn kính ông bà cha mẹ.
-Ông bà cha mẹ thương yêu
chăm sóc con cháu.
a. Thị tộc
b. Bộ lạc
chế tạo công cụ kim loại
chuẩn bị đi săn
hái lượm ,săn bắt
Biết sử dụnglửa
Từ chỗ dùng công cụ bằng đá, xương, tre, gỗ.
Người ta bắt đầu biết chế tạo đồ dùng và công cụ bằng đồng.
Cư dân Tây Á và Ai Cập
biết sử dụng đồng sớm nhất.
-5500 trước làm ra đồng đỏ.
Khoảng 4000 năm trước nhiều nơi đã biết dùng đồng thau.
RÌU ĐỒNG
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
Khoảng 3000 năm trước đây,
cư dân ở Tây Á và Nam Âu
biết đúc và sử dụng đồ sắt.
Công cụ kim khí đã mở ra thời đại mới
Tác dụng và năng suất lao động vượt xa thời đại đồ đá.
Nhờ có đồ kim khí nhất là sắt người ta có thể
khai thác thêm nhiều đất đai trồng trọt.
Có thể khai phá những vùng đất đai
mà trước kia chưa khai phá nổi.
Người ta có thể xẻ gỗ đóng thuyền đi biển, làm nhà ở.
+Thủ công nghiệp ra đời : Dệt, thêu, mộc, rèn .
+Đây thực sự là một cuộc cách mạng trong sản xuất
+Tạo ra được một lượng sản phẩm thừathường xuyên
2. Buổi đầu của thời đại kim khí
4000 trước đây
=> đồng thau.

3000 trước đây
=> sắt

5500 trước đây
=> đồng đỏ.
Hệ quả :-Năng suất lao động tăng, khai thác thêm đất đai trồng trọt.
-Thêm nhiều ngành nghề mới, tạo ra sản phảm thừa thường xuyên.
+Quá trình tìm và sử dụng kim loại
Trong XH mỗi thành viên có chức phận khác nhau.
Một số người được cử chỉ huy dân binh, chuyên trách
lễ nghi tôn giáo, điều hành công việc chung thị tộc.
Họ lợi dụng chức phận có nhiều của cải hơn người khác
Thế là tư hữu bắt đầu xuất hiện. Quan hệ cộng đồng bị phá vỡ.
Đàn ông làm các công việc nặng nhọc trong gia đình.
Con cái lấy theo họ cha => gia đình phụ hệ ra đời.
Khả năng lao động các gia đình khác nhau => phân biệt giàu nghèo.
3. Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp
Gia đình mẫu hệ
=> gia đình phụ hệ

Xã hội phân chia giai cấp
=> giàu nghèo

Người
lợi dụng chức quyền
chiếm của chung
=> tư hữu xuất hiện.
Chôn người chết theo kiểu nằm nghiêng
Chôn người chết theo kiểu đứng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1 : Thị tộc là gì ?
Những gia đình gồm hai đến ba thế hệ có chung dòng máu.
Những người đàn bà giữ vai trò quan hệ trong xã hội.
Những người sống chung trong hang động, mái đá.
Những người đàn bà cùng làm nghề hái lượm.

Câu 2 : Bộ lạc là gì ?
Tập hợp một số thị tộc.
Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau.
Tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng gắn với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 3 : Cư dân ở đâu sử dụng công cụ bằng đồng thau sớm nhất ?
Trung Quốc, Việt Nam.
Tây Á, Ai Cập.
In-đô-nê-xi-a, Đông Phi.
Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 4 : Cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm cư dân Tây Á và Nam Châu A�u là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt ?
5.000 năm.
5.500 năm.
4.000 năm.
3.000 năm.



Câu 5 : Kết quả lớn nhất của việc con người sử dụng công cụ bằng kim khí, nhất là đồ sắt là đồ gì ?
Khai khẩn được đất hoang.
Đưa năng suất lao động tăng lên.
Sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng.
Sản phẩm làm ra không chỉ nuôi sống con người mà còn dư thừa.

Câu 6 : Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất?
Sắt.
Đồng thau.
Đồng đỏ.
Thiếc.

Câu 7 : Sản phẩm dư thừa của XH xuất hiện được giải quyết như thế nào ?
Chia đều sản phảm dư thừa cho mọi người
Không thể chia đều cho mọi người.
Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa.
Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa.

Câu 8 : Khi có sản phẩm dư thừa, ai là người chiếm đoạt của dư thừa đó?
Tất cả mọi người trong XH
Những người có chức quyền.
Những người trực tiếp làm ra của cải nhiều nhất.
Những người đứng đầu mỗi gia đình.

Câu 9 : Sự xuất hiện tư hữu : gia đình phụ hệ thay thế cho gia đình thị tộc; XH phân chia thành giai cấp.Đó là hệ quả của việc sử dụng :
Công cụ đá mới.
Công cụ bằng kim loại.
Công cụ bằng đồng đỏ.
Công cụ bằng đồng thau.



Câu 10 : Tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi như thế nào trong xã hội ?
XH phân chia kẻ giàu, người nghèo dẫn đến sự phân chia thành giai cấp.
Của cải dư thừa dẫn đến khủng hoảng thừa.
Những người giàu có phung phí tài sản.
Tất cả những sự thay đổi trên.



Câu 11 : Thời kì XH có giai cấp đầu tiên là thời kì nào?
Thời kì nguyên thủy.
Thời kì đá mới.
Thời Cổ đại.
Thời kì kim khí.



BÀI TẬP LÀM Ở NHÀ
Bài tập 1 : Hãy trình bày quan hệ XH của người nguyên thủy. Vì sao trong XH nguyên thủy có sự hưởng thụ công bằng?
Bài tập 2 : Ghi sự kiện vào cột B cho phù hợp với nội dung cột A sau đây :

Bài tập 3 : Lập bảng kê và ghi tóm tắt nội dung vào từng cột theo yêu cầu sau đây :


CHUẨN BỊ BÀI HỌC TUẦN SAU

Học bài cũ và làm bài bập ở nhà.
Xem trước bài 2 " CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)