Bài 2. Xã hội nguyên thuỷ
Chia sẻ bởi Trần Thị Diễm Trúc |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Xã hội nguyên thuỷ thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG MÔN LỊCH SỬ LỚP 10
Phạm Thị Thu Huyền
Bài 2: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
A.Mục tiêu:
I.Kiến thức:
Nắm được các bước tiến của xã hội loài người.
Hiểu khái niệm và quá trình hình thành thị tộc,bộ lạc.
Hiểu vai trò của kim khí đối với đời sống của con người
Nguồn gốc xuất hiện tư hữu,giai cấp,nhà nước
II.Tư tưởng,tình cảm:
Thái độ trân trọng những thành tựu của ông cha
Luôn phấn đấu vì sự phát triển của xa hội và văn minh loài người
III.Kỹ năng:
Khai thác kiến thức lịch sử qua tranh ảnh.
Phân tích,đánh giá,so sánh các sự kiện lịch sử.
B.Tiến trình dạy học:
I.Ổn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Em hảy nêu đặc điểm của người tối cổ và người hiện đại.
Câu hỏi 2: Tại sao gọi là “cách mạng đá mới”
III.Giới thiệu bài mới:
Bài 1 chúng ta đã nghiên cứu sự xuất hiện của loài người và những bước phát triển trong lịch sử loài người.Và tiếp tục sự phát triển đó là sự ra đời của thị tộc,bộ lạc với những bước ngoặt mới trong đời sống lao động.
IV.Giảng bài mới:
Vượn cổ
Người tối cổ
Người hiện đại
Đồ đá cũ
Mũi lao
Đồ gốm
Đồ đá mới
Kim may
Những nơi tìm thấy di tích của người tối cổ
Sống trong hang động
Trang sức
Điêu khắc
Hội họa
Nhà ở
Đến người Tinh khôn số dân đã tăng lên.
Từng nhóm người gốm 2-3 thế hệ già trẻ chung dòng máu.
Đó gọi là ”thị tộc”.
Quan hệ trong thị tộc công bằng, bình đẳng,cùng làm cùng hưởng.Lớp trẻ tôn kính cha mẹ,ông bà và cha mẹ đều yêu thương tất cả con cháu trong thị tộc.
Việc săn bắt thú lớn đòi hỏi sự hợp tác lao động của nhiều ngưới,của cả thị tộc.
Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau,có họ hàng và có chung nguồn gốc tổ tiên
Trong bộ lạc thường có quan hệ gắn bó,giúp đỡ lẫn nhau.
Câu hỏi: Qua những hình ảnh đã xem em hãy cho biết thế nào là thị tộc,bộ lạc và mối quan hệ của nó?
1.Thị tộc – Bộ lạc
a.Thị tộc:
Là nhóm hơn 10 gia đình và có chung dòng máu.
Quan hệ trong thị tộc công bằng,cùng làm chung cùng hưởng.
Con cháu kính trọng cha mẹ,ông bà.
Ông bà,cha mẹ yêu thương con cháu
b.Bộ lạc
Bộ lạc đông hơn thị tộc
Tập hợp 1 số thị tộc sống cạnh nhau và có chung nguồn gốc tổ tiên.
Quan hệ gắn bó,giúp đỡ lẫn nhau.
Hái lượm,săn bắt
Biết sử dụng lửa
Chuẩn bị đi săn
Chế tác công cụ
Từ chổ sử dụng công cụ bằng đá, gỗ, xương, tre.Con người đã biết chế tạo công cụ bằng đồng
Rìu đồng
Cư dân Tây Á và Ai Cập biết sử dụng đồng sớm nhất,khoảng 5500 năm trước đây làm ra đồng đỏ.
Khoảng 4000 năm trước đây nhiều nơi đã biết sử dụng đồng thau.
Khoảng 3000 năm trước đây,cư dân Tây Á và Nam Âu đã biết đúc và sử dụng đồ sắt.
Công cụ kim khí đã mở ra thời đại mới.
Năng suất lao động tăng lên vượt xa thời đại đồ đá.
Nhờ đồ kim khí, nhất là sắt, con người có thể khai phá những vùng đất đai trước đây chưa thể khai phá nổi
Câu hỏi: Các em hãy cho biết quá trình tìm và sử dụng kim loại của loài người.Ý nghĩa của việc sử dụng công cụ bằng kim loại?
2. Buổi đầu của thời đại kim khí
4000 trước đây
=> đồng thau.
3000 trước đây
=> sắt
5500 trước đây
=> đồng đỏ.
Hệ quả :-Năng suất lao động tăng, khai thác thêm đất đai trồng trọt.
-Thêm nhiều ngành nghề mới, tạo ra sản phảm thừa thường xuyên.
Quá trình tìm và sử dụng kim loại
Trong xã hội, mỗi thành viên có những chức phận khác nhau như
Chỉ huy dân binh, chuyên trách về lễ nghi hoặc điều hành những công việc chung của thị tộc, bộ lạc.
Họ lợi dung chức phận để chiếm nhiều của cải hơn người khác.
Thế là tư hữu xuất hiện.Quan hệ cộng đồng bị phá vỡ
Đàn ông làm việc nặng nhọc,con cái lấy theo họ cha => gia đình phụ hệ ra đời
Khả năng lao động của các gia đình khác nhau => phân biệt giàu nghèo.
3. Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp
Gia đình mẫu hệ
=> gia đình phụ hệ
Xã hội phân chia giai cấp
=> giàu nghèo
Người
lợi dụng chức quyền
chiếm của chung
=> tư hữu xuất hiện.
Tham khảo:
BIỂU ĐỒ VỀ SỰ TiẾN TRIỂN CỦA LOÀI NGƯỜI
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Thị tộc là gì ?
Những gia đình gồm hai đến ba thế hệ có chung dòng máu.
Những người đàn bà giữ vai trò quan hệ trong xã hội.
Những người sống chung trong hang động, mái đá.
Những người đàn bà cùng làm nghề hái lượm.
Câu 2 : Bộ lạc là gì ?
Tập hợp một số thị tộc.
Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau.
Tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng gắn với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 3 : Cư dân ở đâu sử dụng công cụ bằng đồng thau sớm nhất ?
Trung Quốc, Việt Nam.
Tây Á, Ai Cập.
In-đô-nê-xi-a, Đông Phi.
Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 4 : Cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm cư dân Tây Á và Nam Châu Au là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt ?
5.000 năm.
5.500 năm.
4.000 năm.
3.000 năm.
Câu 5 : Kết quả lớn nhất của việc con người sử dụng công cụ bằng kim khí, nhất là đồ sắt là đồ gì ?
Khai khẩn được đất hoang.
Đưa năng suất lao động tăng lên.
Sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng.
Sản phẩm làm ra không chỉ nuôi sống con người mà còn dư thừa.
Câu 6 : Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất?
Sắt.
Đồng thau.
Đồng đỏ.
Thiếc.
Câu 7 : Sản phẩm dư thừa của XH xuất hiện được giải quyết như thế nào ?
Chia đều sản phảm dư thừa cho mọi người
Không thể chia đều cho mọi người.
Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa.
Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa.
Câu 8 : Khi có sản phẩm dư thừa, ai là người chiếm đoạt của dư thừa đó?
Tất cả mọi người trong XH
Những người có chức quyền.
Những người trực tiếp làm ra của cải nhiều nhất.
Những người đứng đầu mỗi gia đình.
Câu 9 : Sự xuất hiện tư hữu : gia đình phụ hệ thay thế cho gia đình thị tộc; XH phân chia thành giai cấp.Đó là hệ quả của việc sử dụng :
Công cụ đá mới.
Công cụ bằng kim loại.
Công cụ bằng đồng đỏ.
Công cụ bằng đồng thau.
Câu 10 : Tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi như thế nào trong xã hội ?
XH phân chia kẻ giàu, người nghèo dẫn đến sự phân chia thành giai cấp.
Của cải dư thừa dẫn đến khủng hoảng thừa.
Những người giàu có phung phí tài sản.
Tất cả những sự thay đổi trên.
Bài tập về nhà:
Bài tập 1: Hãy trình bày quan hệ xã hội của người nguyên thủy.Vì sao trong xã hội nguyên thủy có sự hưởng thụ công bằng?
Bài tập 2: Ghi sự kiện vào cột B cho phù hợp với nội dung ở cột A sau đây:
CHUẨN BỊ TUẦN SAU
Học bài cũ và làm bài tập ở nhà
Xem trước bài “CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG”
Phạm Thị Thu Huyền
Bài 2: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
A.Mục tiêu:
I.Kiến thức:
Nắm được các bước tiến của xã hội loài người.
Hiểu khái niệm và quá trình hình thành thị tộc,bộ lạc.
Hiểu vai trò của kim khí đối với đời sống của con người
Nguồn gốc xuất hiện tư hữu,giai cấp,nhà nước
II.Tư tưởng,tình cảm:
Thái độ trân trọng những thành tựu của ông cha
Luôn phấn đấu vì sự phát triển của xa hội và văn minh loài người
III.Kỹ năng:
Khai thác kiến thức lịch sử qua tranh ảnh.
Phân tích,đánh giá,so sánh các sự kiện lịch sử.
B.Tiến trình dạy học:
I.Ổn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Em hảy nêu đặc điểm của người tối cổ và người hiện đại.
Câu hỏi 2: Tại sao gọi là “cách mạng đá mới”
III.Giới thiệu bài mới:
Bài 1 chúng ta đã nghiên cứu sự xuất hiện của loài người và những bước phát triển trong lịch sử loài người.Và tiếp tục sự phát triển đó là sự ra đời của thị tộc,bộ lạc với những bước ngoặt mới trong đời sống lao động.
IV.Giảng bài mới:
Vượn cổ
Người tối cổ
Người hiện đại
Đồ đá cũ
Mũi lao
Đồ gốm
Đồ đá mới
Kim may
Những nơi tìm thấy di tích của người tối cổ
Sống trong hang động
Trang sức
Điêu khắc
Hội họa
Nhà ở
Đến người Tinh khôn số dân đã tăng lên.
Từng nhóm người gốm 2-3 thế hệ già trẻ chung dòng máu.
Đó gọi là ”thị tộc”.
Quan hệ trong thị tộc công bằng, bình đẳng,cùng làm cùng hưởng.Lớp trẻ tôn kính cha mẹ,ông bà và cha mẹ đều yêu thương tất cả con cháu trong thị tộc.
Việc săn bắt thú lớn đòi hỏi sự hợp tác lao động của nhiều ngưới,của cả thị tộc.
Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau,có họ hàng và có chung nguồn gốc tổ tiên
Trong bộ lạc thường có quan hệ gắn bó,giúp đỡ lẫn nhau.
Câu hỏi: Qua những hình ảnh đã xem em hãy cho biết thế nào là thị tộc,bộ lạc và mối quan hệ của nó?
1.Thị tộc – Bộ lạc
a.Thị tộc:
Là nhóm hơn 10 gia đình và có chung dòng máu.
Quan hệ trong thị tộc công bằng,cùng làm chung cùng hưởng.
Con cháu kính trọng cha mẹ,ông bà.
Ông bà,cha mẹ yêu thương con cháu
b.Bộ lạc
Bộ lạc đông hơn thị tộc
Tập hợp 1 số thị tộc sống cạnh nhau và có chung nguồn gốc tổ tiên.
Quan hệ gắn bó,giúp đỡ lẫn nhau.
Hái lượm,săn bắt
Biết sử dụng lửa
Chuẩn bị đi săn
Chế tác công cụ
Từ chổ sử dụng công cụ bằng đá, gỗ, xương, tre.Con người đã biết chế tạo công cụ bằng đồng
Rìu đồng
Cư dân Tây Á và Ai Cập biết sử dụng đồng sớm nhất,khoảng 5500 năm trước đây làm ra đồng đỏ.
Khoảng 4000 năm trước đây nhiều nơi đã biết sử dụng đồng thau.
Khoảng 3000 năm trước đây,cư dân Tây Á và Nam Âu đã biết đúc và sử dụng đồ sắt.
Công cụ kim khí đã mở ra thời đại mới.
Năng suất lao động tăng lên vượt xa thời đại đồ đá.
Nhờ đồ kim khí, nhất là sắt, con người có thể khai phá những vùng đất đai trước đây chưa thể khai phá nổi
Câu hỏi: Các em hãy cho biết quá trình tìm và sử dụng kim loại của loài người.Ý nghĩa của việc sử dụng công cụ bằng kim loại?
2. Buổi đầu của thời đại kim khí
4000 trước đây
=> đồng thau.
3000 trước đây
=> sắt
5500 trước đây
=> đồng đỏ.
Hệ quả :-Năng suất lao động tăng, khai thác thêm đất đai trồng trọt.
-Thêm nhiều ngành nghề mới, tạo ra sản phảm thừa thường xuyên.
Quá trình tìm và sử dụng kim loại
Trong xã hội, mỗi thành viên có những chức phận khác nhau như
Chỉ huy dân binh, chuyên trách về lễ nghi hoặc điều hành những công việc chung của thị tộc, bộ lạc.
Họ lợi dung chức phận để chiếm nhiều của cải hơn người khác.
Thế là tư hữu xuất hiện.Quan hệ cộng đồng bị phá vỡ
Đàn ông làm việc nặng nhọc,con cái lấy theo họ cha => gia đình phụ hệ ra đời
Khả năng lao động của các gia đình khác nhau => phân biệt giàu nghèo.
3. Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp
Gia đình mẫu hệ
=> gia đình phụ hệ
Xã hội phân chia giai cấp
=> giàu nghèo
Người
lợi dụng chức quyền
chiếm của chung
=> tư hữu xuất hiện.
Tham khảo:
BIỂU ĐỒ VỀ SỰ TiẾN TRIỂN CỦA LOÀI NGƯỜI
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Thị tộc là gì ?
Những gia đình gồm hai đến ba thế hệ có chung dòng máu.
Những người đàn bà giữ vai trò quan hệ trong xã hội.
Những người sống chung trong hang động, mái đá.
Những người đàn bà cùng làm nghề hái lượm.
Câu 2 : Bộ lạc là gì ?
Tập hợp một số thị tộc.
Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau.
Tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng gắn với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 3 : Cư dân ở đâu sử dụng công cụ bằng đồng thau sớm nhất ?
Trung Quốc, Việt Nam.
Tây Á, Ai Cập.
In-đô-nê-xi-a, Đông Phi.
Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 4 : Cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm cư dân Tây Á và Nam Châu Au là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt ?
5.000 năm.
5.500 năm.
4.000 năm.
3.000 năm.
Câu 5 : Kết quả lớn nhất của việc con người sử dụng công cụ bằng kim khí, nhất là đồ sắt là đồ gì ?
Khai khẩn được đất hoang.
Đưa năng suất lao động tăng lên.
Sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng.
Sản phẩm làm ra không chỉ nuôi sống con người mà còn dư thừa.
Câu 6 : Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất?
Sắt.
Đồng thau.
Đồng đỏ.
Thiếc.
Câu 7 : Sản phẩm dư thừa của XH xuất hiện được giải quyết như thế nào ?
Chia đều sản phảm dư thừa cho mọi người
Không thể chia đều cho mọi người.
Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa.
Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa.
Câu 8 : Khi có sản phẩm dư thừa, ai là người chiếm đoạt của dư thừa đó?
Tất cả mọi người trong XH
Những người có chức quyền.
Những người trực tiếp làm ra của cải nhiều nhất.
Những người đứng đầu mỗi gia đình.
Câu 9 : Sự xuất hiện tư hữu : gia đình phụ hệ thay thế cho gia đình thị tộc; XH phân chia thành giai cấp.Đó là hệ quả của việc sử dụng :
Công cụ đá mới.
Công cụ bằng kim loại.
Công cụ bằng đồng đỏ.
Công cụ bằng đồng thau.
Câu 10 : Tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi như thế nào trong xã hội ?
XH phân chia kẻ giàu, người nghèo dẫn đến sự phân chia thành giai cấp.
Của cải dư thừa dẫn đến khủng hoảng thừa.
Những người giàu có phung phí tài sản.
Tất cả những sự thay đổi trên.
Bài tập về nhà:
Bài tập 1: Hãy trình bày quan hệ xã hội của người nguyên thủy.Vì sao trong xã hội nguyên thủy có sự hưởng thụ công bằng?
Bài tập 2: Ghi sự kiện vào cột B cho phù hợp với nội dung ở cột A sau đây:
CHUẨN BỊ TUẦN SAU
Học bài cũ và làm bài tập ở nhà
Xem trước bài “CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Diễm Trúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)