Bài 2. Xã hội nguyên thuỷ

Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Quân | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Xã hội nguyên thuỷ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS – THPT
NGUYỄN KHUYẾN
LỊCH SỬ 10
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Nhöõng neùt cô baûn veà ñôøi soáng vaätchaát vaø quan heä XH cuûa Ngöôøi toái coå ?
-Ñôøi soáng vaät chaát:
+Söû duïng coâng cuï ñaù cuõ.
+Kieám soáng baèng LÑ taäp theå vôùi phöông thöùc haùi löôïm vaø saên baét.
+Töø giöõ löûa trong töï nhieân, tieán tôùi taïo ra löûa baèng caùch gheø hai maûnh ñaù vôùi nhau ñeå laáy löûa.
-Quan hệ XH :
+Đã có quan hệ hợp quần XH, có người đứng đầu, có phân công lao động giữa nam và nữ, cùng chăm sóc con cái.
+Sống quây quần theo quan hệ ruột thịt với nhau, gồm 5-7 gia đình.
+Chưa có những quy định XH nên gọi là bầy người nguyên thủy.
2.Vì sao thoát khỏi giới động vật, người tối cổ phải sống thành từng bầy ?
- Do trình độ sx thấp kém, công cụ thô sơ nên họ phải kiếm sống bằng lao động tập thể với phương thức haí lượm và săn bắt.
- Do sống trong điều kiện thiên nhiên hoang dã, luôn bị thú dữ đe doạ. nên phải dựa vào sức mạnh của tập thể để tự vệ.
3. Sự khác nhau giữa bầy người nguyên thủy với các bầy động vật ?
- Con người đã biết chế tạo công cụ lao động thuộc thời kì đá cũ.
- Biết giữ lửa trong tự nhiên và biết chế tạo ra lửa để nướng chín thức ăn, tự vệ, sưởi ấm .
- Các thành viên có quan hệ tương đối chặt chẽ, gắn bó :có người đứng đầu, có phân công công việc giữa nam và nữ, cùng nhau chăm sóc con cái .
LỊCH SỬ 10
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Bài 2
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN
NỘI DUNG BÀI HỌC
THỊ TỘC VÀ BỘ LẠC.

2. BUỔI ĐẦU CỦA THỜI ĐẠI KIM KHÍ.

3. SỰ XUẤT HIỆN TƯ HỮU VÀ XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP.
1. THỊ TỘC – BỘ LẠC
Donald Johanson
Bộ xương Lucy, tìm thấy ở Ethiopie ,1974
Chöông 1
Vượn cổ
Người hiện đại
Người tối cổ
Đồ đá cũ
Dồ đá mới
Mũi lao
Kim may
Dồ gốm

Những nơi tìm thấy dấu tích của người tối cổ
SỐNG TRONG HANG ĐỘNG
NHÀ Ở
ĐỒ TRANG SỨC
ỐNG SÁO
ĐIÊU KHẮC
HỘI HỌA
DÂN SỐ TĂNG NHANH
Con cháu tôn kính ông bà, cha mẹ.
Ông bà, cha mẹ nuôi dạy tất cả con cháu.
Việc săn bắt các con thú lớn đòi hỏi sự "hợp tác lao động" của nhiều người.
Săn mamouth
Thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa có đều đặn.
Nên trong thị tộc phải được "hưởng thụ bằng nhau".
Nguyên tắc vàng là: của chung, làm chung, ăn chung.
Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng và chung nguồn gốc tổ tiên.
Trong bộ lạc thường có quan hệ gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau
- THẾ NÀO GỌI LÀ BỘ LẠC ?
THẾ NÀO GỌI LÀ THỊ TỘC ?
- Là nhóm hơn 10 gia đình và có
chung dòng máu 2-3 thế hệ,
s?ng tr�n m?t v�ng d?t c? d?nh.
Quan hệ công bằng, bình đẳng
cùng làm cùng hưởng. Lớp trẻ
tôn kính ông b�, cha mẹ. Ông b�,
cha mẹ thương yêu, chăm sóc
con cháu trong c? th? t?c.
a. Thị tộc
Đứng đầu
Thị tộc là
Tộc trưởng
( trưởng họ )
Bộ lạc đông hơn Th? tộc,
l� t?p h?p một số thị tộc
sống cạnh nhau, có cùng
một nguồn gốc tổ tiên xa
xơi v� thu?ng cĩ quan hệ
gắn bĩ, giúp dỡ l?n nhau.
b. Bộ lạc
- Đứng đầu
Bộ lạc là
Tù trưởng
c. Mối quan hệ
trong xã hội
EM HÃY GIẢI THÍCH MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI THỜI CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY ?
THỊ TỘC, BỘ LẠC LÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI ĐẦU TIÊN CỦA NGƯỜI TINH KHÔN VÀ HỌ SỐNG THEO CHẾ ĐỘ MẪU HỆ.
Sự hợp tác lao động: do yêu cầu của công việc & trình độ lao động thấp đòi hỏi mọi người cùng lao động để sống.
Sự hưởng thụ bằng nhau: do thức ăn kiếm chưa nhiều và mọi người đều làm để kiếm sống, vì vậy phải chia đều cho nhau.

Tính cộng đồng của thị tộc: là cuộc sống & mọi của cải sinh hoạt đều là của chung, làm chung, ăn chung, thậm chí ở chung một nhà.
2. BUỔI ĐẦU
CỦA THỜI ĐẠI
KIM KHÍ
Hái lượm, săn bắt
Săn bắt
BIẾT SỬ DỤNG LỬA
CHẾ TẠO CÔNG CỤ KIM LOẠI
TRƯỚC
SAU
ĐỒ ĐỒNG
RÌU ĐỒNG
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
ĐỒ SẮT
EM HÃY NÊU NHỮNG TÁC DỤNG CỦA ĐỒ KIM KHÍ ?
Công cụ kim khí đã mở ra thời đại mới
Tác dụng và năng suất lao động vượt xa thời đại đồ đá.
Nhờ có đồ kim khí nhất là sắt người ta có thể
khai thác thêm nhiều đất đai trồng trọt.
Người ta có thể xẻ gỗ đóng thuyền đi biển, làm nhà ở.
+Thủ công nghiệp ra đời: Dệt, thêu, mộc, rèn.
+Đây thực sự là một cuộc cách mạng trong sản xuất.
+Tạo ra được một lượng sản phẩm thừathường xuyên.
EM HÃY NÊU CÁC NIÊN ĐẠI MÀ CON NGƯỜI TÌM RA ĐỒ KIM KHÍ ?
2. Buổi đầu của thời đại kim khí
Khoảng 5500 năm
tröôùc ñaây con người
đã tìm ra đồ ñoàng ñoû.
+ Quá trình tìm và
sử dụng d? kim loại
Khoảng 4000 năm
tröôùc ñaây con
người đã tìm
ra đồ ñoàng thau.
Khoảng 3000 năm
tröôùc ñaây con
người đã tìm
ra đồ sắt.
VIỆC CON NGƯỜI TÌM RA ĐỒ KIM KHÍ NÓ CÓ NHỮNG TÁC DỤNG GÌ ?
+ Tác dụng
Naêng suaát lao ñoäng
taêng,khai thác thêm
được nhiều ñaát ñai
để troàng troït.
Thêm nhiều ngành
nghề mới, tạo ra
sản ph?m thừa
thường xuyên.
3. SỰ XUẤT HIỆN TƯ HỮU
VÀ XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP.
EM HIỂU THẾ NÀO LÀ TƯ HỮU ?
EM HIỂU THẾ NÀO CỦA TƯ HỮU ?
EM HIỂU THẾ NÀO LÀ TƯ HỮU ?
TƯ HỮU LÀ CỦA CẢI RIÊNG CỦA MỖI NGƯỜI.
EM HIỂU THẾ NÀO LÀ TƯ HỮU ?
NGUYÊN NHÂN NÀO ĐỂ TƯ HỮU
XUẤT HIỆN ?
CHỈ HUY DÂN BINH
Trong XH mỗi thành viên có chức phận khác nhau.Một số người được cử chỉ huy dân binh, chuyên trách
lễ nghi tôn giáo, điều hành công việc chung thị tộc.Họ lợi dụng chức phận có nhiều của cải hơn người khác
DÂN BINH CHUYÊN TRÁCH
a. Nguyên nhân ra d?i tu h?u: Do sản phẩm thừa, một số người lợi dụng chức quyền, chiếm một phần sản phẩm chung làm của riêng
? Tư hữu xuất hiện.
EM HIỂU THẾ NÀO LÀ TƯ HỮU ?
TƯ HỮU
XUẤT HIỆN ĐÃ DẪN TỚI SỰ THAY ĐỔI TRONG XÃ HỘI NGUYÊN THỦY NHƯ THẾ NÀO ?
b. Sự thay đổi của XH: Khi tư hữu xuất hiện thì m?i quan h? cộng đồng c?a XH bị phá vỡ.
- Gia đình phụ hệ xuất hiện thay th? cho gia đình mẫu hệ.
- Khả năng lao động của các gia đình khác nhau đã thúc đẩy thêm sự phân biệt giàu nghèo ? XH có giai cấp đầu tiên ra đời : chủ nô và nô lệ.
Chôn người chết theo kiểu nằm nghiêng
Chôn người chết theo kiểu đứng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1 : Thị tộc là gì ?
Những gia đình gồm hai đến ba thế hệ có chung dòng máu.
Những người đàn bà giữ vai trò quan hệ trong xã hội.
Những người sống chung trong hang động, mái đá.
Những người đàn bà cùng làm nghề hái lượm.

Câu 2 : Bộ lạc là gì ?
Tập hợp một số thị tộc.
Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau.
Tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng gắn với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 3 : Cư dân ở đâu sử dụng công cụ bằng đồng thau sớm nhất ?
Trung Quốc, Việt Nam.
Tây Á, Ai Cập.
In-đô-nê-xi-a, Đông Phi.
Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 4 : Cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm cư dân Tây Á và Nam Châu A�u là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt ?
5.000 năm.
5.500 năm.
4.000 năm.
3.000 năm.

Câu 5 : Kết quả lớn nhất của việc con người sử dụng công cụ bằng kim khí, nhất là đồ sắt là đồ gì ?
Khai khẩn được đất hoang.
Đưa năng suất lao động tăng lên.
Sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng.
Sản phẩm làm ra không chỉ nuôi sống con người mà còn dư thừa.

Câu 6 : Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất?
Sắt.
Đồng thau.
Đồng đỏ.
Thiếc.

Câu 7 : Sản phẩm dư thừa của XH xuất hiện được giải quyết như thế nào ?
Chia đều sản phảm dư thừa cho mọi người
Không thể chia đều cho mọi người.
Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa.
Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa.

Câu 8 : Khi có sản phẩm dư thừa, ai là người chiếm đoạt của dư thừa đó?
Tất cả mọi người trong XH
Những người có chức quyền.
Những người trực tiếp làm ra của cải nhiều nhất.
Những người đứng đầu mỗi gia đình.

Câu 9 : Sự xuất hiện tư hữu : gia đình phụ hệ thay thế cho gia đình thị tộc; XH phân chia thành giai cấp.Đó là hệ quả của việc sử dụng :
Công cụ đá mới.
Công cụ bằng kim loại.
Công cụ bằng đồng đỏ.
Công cụ bằng đồng thau.

Câu 10 : Tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi như thế nào trong xã hội ?
XH phân chia kẻ giàu, người nghèo dẫn đến sự phân chia thành giai cấp.
Của cải dư thừa dẫn đến khủng hoảng thừa.
Những người giàu có phung phí tài sản.
Tất cả những sự thay đổi trên.

Câu 11 : Thời kì XH có giai cấp đầu tiên là thời kì nào?
Thời kì nguyên thủy.
Thời kì đá mới.
Thời Cổ đại.
Thời kì kim khí.

CHUẨN BỊ BÀI HỌC TUẦN SAU
- Học bài cũ và làm bài bập ở nhà.
Xem trước B�i 3: " CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG V� PHUONG T�Y"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bá Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)