Bài 2. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Chia sẻ bởi Đinh Thị Minh Phương |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
Trường THPT Nguyễn Trãi
Tiết 2 - Bài 2
Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ
Nguyễn Trãi, 31/08/2015
Kiểm tra bài cũ
1. Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỉ XX có ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc đổi mới của nước ta?
* Bối cảnh quốc tế & khu vực:
- Các nước mở rộng hợp tác với nhau trên nhiều lĩnh vực của đời sống KT-XH.
- Khu vực Đông Nam Á từ đối đầu trước đây chuyển sang xu thế đối thoại hợp tác, bằng sự ra đời của tổ chức Asean.
- Bối cảnh đó tạo điều kiện để ta có thể hòa nhập vào xu thế phát triển chung của thế giới & khu vực, để hòa nhập ta cần đổi mới toàn diện nền KT-XH.
2. Công cuộc đổi mới phát triển theo những xu thế nào và thu được những kết quả bước đầu ra sao?
* Phát triển theo 3 xu thế:
- Dân chủ hóa đời sống KT-XH.
- Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN.
- Tăng cường giao lưu hợp tác với các nước trên thế giới.
* Kết quả bước đầu:
Thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, lạm phát được đẩy lùi, tốc độ tăng trưởng KT khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CN hóa, hiện đại hóa, đời sống nhân dân được cải thiện….
Tiết 2 - Bài 2
Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ
1. Vị trí địa lí:
- Dựa vào bản đồ em hãy xác định vị trí địa lí nước ta trên đất liền & trên biển?
Tiết 2 - Bài 2
Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ
Vị trí địa lí:
Nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương.
Gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
* Hệ tọa độ địa lí:
* Hệ tọa độ địa lí trên biển:
Kéo dài tới khoảng vĩ độ 6050’B và từ khoảng kinh độ 1010Đ đến trên 117020’Đ.
1010 Đ
117020 Đ
* Đại bộ phận nước ta nằm trong múi giờ số 7
6050 B
Tiết 2 - Bài 2
Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ
Vị trí địa lí:
2. Phạm vi lãnh thổ:
Phạm vi lãnh thổ của nước ta được xác định như thế nào?
Phạm vi chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của nước ta là 1 thể thống nhất bao gồm vùng đất, vùng biển, vùng trời. Đó là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm.
a. Vùng đất:
Tổng diện tích đất liền và các hải đảo: 331.212 km2.
Chiều dài đường biên giới: 4600 km
+ VN – TQ: hơn 1400 km
+ VN – Lào: gần 2100 km
+ VN – Cawmpuchia: hơn 1100 km.
- Đường bờ biển dài 3260 km. Có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, 2 quần đảo Hoàng Sa & Trường Sa.
b. Vùng biển:
Khoảng 1 triệu km2 tiếp giáp với nhiều nước. Vùng biển nước ta gồm 5 bộ phận: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế & thềm lục địa.
c. Vùng trời: Là khoảng không gian không giới hạn độ cao bao trùm trên lãnh thổ.
3. Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam:
- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải tài nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú.
Có sự phân hóa đa dạng về tự nhiên: Bắc – Nam; Đông – Tây; miền núi – đồng bằng; ven biển – hải đảo.
- Nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán, …
Dựa vào bản đồ. Em hãy giải thích vì sao nằm cùng vĩ độ với nước ta nhưng các nước Tây Á & Bắc phi có khí hậu khô hạn, còn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm mưa nhiều?
Do nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới ở nửa cầu Bắc
Do tiếp giáp với biển Đôngđược bổ sung lượng ẩm dồi dào
- Thiên nhiên mang tính chất
nhiệt đới
ẩm
gió mùa
b. Ý nghĩa kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phòng
Về kinh tế
Về văn hoá - xã hội
Về chính trị - quốc phòng
Vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á, biển Đông có ý nghĩa chiến lược trong xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước.
Vị trí giao thông quan trọng, vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng phát triển các ngành kinh tế, kinh tế biển và hội nhập quốc tế, khu vực…
Vị trí liền kề với nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hoá - xã hội và có mối giao lưu lâu đời, có khả năng chung sống hoà bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển với các nước trong khu vực.
Cảng biển
Sân bay quốc tế
Thuận lợi giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới
Củng cố
1. Kể tên một số cửa khẩu quốc tế quan trọng của nước ta?
2. Hãy cho biết vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển các nước nào trên biển?
Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của các nước: Trung Quốc, Campuchia, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Singapo, Thái Lan.
Dặn dò
- Chuẩn bị giấy A4. Bút chì, thước, Át lát Địa lí Việt Nam
- The End -
Trường THPT Nguyễn Trãi
Tiết 2 - Bài 2
Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ
Nguyễn Trãi, 31/08/2015
Kiểm tra bài cũ
1. Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỉ XX có ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc đổi mới của nước ta?
* Bối cảnh quốc tế & khu vực:
- Các nước mở rộng hợp tác với nhau trên nhiều lĩnh vực của đời sống KT-XH.
- Khu vực Đông Nam Á từ đối đầu trước đây chuyển sang xu thế đối thoại hợp tác, bằng sự ra đời của tổ chức Asean.
- Bối cảnh đó tạo điều kiện để ta có thể hòa nhập vào xu thế phát triển chung của thế giới & khu vực, để hòa nhập ta cần đổi mới toàn diện nền KT-XH.
2. Công cuộc đổi mới phát triển theo những xu thế nào và thu được những kết quả bước đầu ra sao?
* Phát triển theo 3 xu thế:
- Dân chủ hóa đời sống KT-XH.
- Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN.
- Tăng cường giao lưu hợp tác với các nước trên thế giới.
* Kết quả bước đầu:
Thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, lạm phát được đẩy lùi, tốc độ tăng trưởng KT khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CN hóa, hiện đại hóa, đời sống nhân dân được cải thiện….
Tiết 2 - Bài 2
Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ
1. Vị trí địa lí:
- Dựa vào bản đồ em hãy xác định vị trí địa lí nước ta trên đất liền & trên biển?
Tiết 2 - Bài 2
Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ
Vị trí địa lí:
Nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương.
Gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
* Hệ tọa độ địa lí:
* Hệ tọa độ địa lí trên biển:
Kéo dài tới khoảng vĩ độ 6050’B và từ khoảng kinh độ 1010Đ đến trên 117020’Đ.
1010 Đ
117020 Đ
* Đại bộ phận nước ta nằm trong múi giờ số 7
6050 B
Tiết 2 - Bài 2
Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ
Vị trí địa lí:
2. Phạm vi lãnh thổ:
Phạm vi lãnh thổ của nước ta được xác định như thế nào?
Phạm vi chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của nước ta là 1 thể thống nhất bao gồm vùng đất, vùng biển, vùng trời. Đó là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm.
a. Vùng đất:
Tổng diện tích đất liền và các hải đảo: 331.212 km2.
Chiều dài đường biên giới: 4600 km
+ VN – TQ: hơn 1400 km
+ VN – Lào: gần 2100 km
+ VN – Cawmpuchia: hơn 1100 km.
- Đường bờ biển dài 3260 km. Có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, 2 quần đảo Hoàng Sa & Trường Sa.
b. Vùng biển:
Khoảng 1 triệu km2 tiếp giáp với nhiều nước. Vùng biển nước ta gồm 5 bộ phận: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế & thềm lục địa.
c. Vùng trời: Là khoảng không gian không giới hạn độ cao bao trùm trên lãnh thổ.
3. Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam:
- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải tài nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú.
Có sự phân hóa đa dạng về tự nhiên: Bắc – Nam; Đông – Tây; miền núi – đồng bằng; ven biển – hải đảo.
- Nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán, …
Dựa vào bản đồ. Em hãy giải thích vì sao nằm cùng vĩ độ với nước ta nhưng các nước Tây Á & Bắc phi có khí hậu khô hạn, còn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm mưa nhiều?
Do nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới ở nửa cầu Bắc
Do tiếp giáp với biển Đôngđược bổ sung lượng ẩm dồi dào
- Thiên nhiên mang tính chất
nhiệt đới
ẩm
gió mùa
b. Ý nghĩa kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phòng
Về kinh tế
Về văn hoá - xã hội
Về chính trị - quốc phòng
Vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á, biển Đông có ý nghĩa chiến lược trong xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước.
Vị trí giao thông quan trọng, vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng phát triển các ngành kinh tế, kinh tế biển và hội nhập quốc tế, khu vực…
Vị trí liền kề với nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hoá - xã hội và có mối giao lưu lâu đời, có khả năng chung sống hoà bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển với các nước trong khu vực.
Cảng biển
Sân bay quốc tế
Thuận lợi giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới
Củng cố
1. Kể tên một số cửa khẩu quốc tế quan trọng của nước ta?
2. Hãy cho biết vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển các nước nào trên biển?
Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của các nước: Trung Quốc, Campuchia, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Singapo, Thái Lan.
Dặn dò
- Chuẩn bị giấy A4. Bút chì, thước, Át lát Địa lí Việt Nam
- The End -
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Minh Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)