Bài 2. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Chia sẻ bởi Trần Khánh |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
TIẾT 2
BÀI 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
PHẠM VI LÃNH THỔ
- Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương.
- Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
1.Vị trí địa lí
Dựa vào bản đồ+sgk, em hãy nêu các đặc điểm chính về vị trí địa lí nước ta?
23023’B
109024’Đ
8034’B
TRUNG QUỐC
LÀO
CAMPUCHIA
BIỂN ĐÔNG
1. Vị trí địa lí
Bắc: 23023’ B (Hà Giang)
Hệ tọa độ phần đất liền :
Nam : 8034’ B( Cà Mau)
Tây : 10209’ Đ( Điện Biên)
Đông:109024’Đ( Khánh Hòa)
102º09´Đ
Vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp với TBD.
VN có thể dễ dàng giao lưu với các nước trên thế giới
1.Vị trí địa lí
2.Phạm vi lãnh thổ
Dựa vào kiến thức sgk, em hãy cho biết phạm vi lãnh thổ nước ta bao gồm những bộ phận nào?
2. Phạm vi lãnh thổ
Vùng đất
Vùng trời
Vùng biển
Đất liền
Hải đảo
Nội thuỷ
Lãnh hải
Vùng tiếp giáp lãnh hải
Vùng đặc quyền kinh tế
Thềm lục địa
Vùng trời
Vùng biển
HOÀNG SA
TRƯỜNG SA
1400 km
3260 km
2100 km
1100 km
a. Vùng đất
*Diện tích : 331.212 km2
-Phía bắc giáp Trung Quốc: 1400 km.
- Phía Tây giáp:
+Campuchia:1100 km
- Phía đông và nam giáp biển: 3260 km
+Lào:2100 km
*Hơn 4000 đảo lớn nhỏ. Có 2 quần đảo là Hoàng Sa và Trường Sa.
b. Vùng biển: diện tích hơn 1 triệu km²
Qua bản đồ hãy cho biết: Biển việt nam tiếp giáp với biển những nước nào?
Trung Quốc
Philippin
Brunay
Indonexia
Malaixia
Xingapo
Thai lan
Campuchia
Hãy nêu các bộ phận của vùng biển nước ta?
b. Vùng biển
SƠ ĐỒ MẶT CẮT KHÁI QUÁT CÁC VÙNG BIỂN VIỆT NAM
- Diện tích: Trên 1 triệu km²
Bao gồm:
+ Nội thủy
+ Lãnh hải
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải
+ Vùng đặc quyền kinh tế
+ Thềm lục địa
b. Vùng biển
c.Vùng trời
Là khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ nước ta:
3. Ý nghĩa của vị trí địa lý Việt Nam
Gió mậu dịch
Gió mùa đông
Gió mậu dịch
Gió mùa đông
Gió mùa mùa hạ
Gió mậu dịch
Gió mùa đông
Gió mậu dịch
Gió mùa đông
Gió mậu dịch
Gió mùa đông
Gió mùa mùa hạ
Gió mậu dịch
Gió mùa đông
a. Ý nghĩa tự nhiên
- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
- Vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải tài nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú.
- Có sự phân hóa đa dạng về tự nhiên: Bắc –Nam, Đông-Tây, miền núi-đồng bằng, ven biển-hải đảo.
- Nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán..
3. Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam
b. Ý nghĩa kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phòng
Về chính trị - quốc phòng: Vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á, biển Đông có ý nghĩa chiến lược trong xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước.
Về kinh tế:
- Nằm ở ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế thuận lợi cho giao lưu với thế giới bằng đường bộ và đường biển.
- Là cửa ngõ ra biển cho Lào, đông bắc Thái lan, Cam pu chia, tây nam Trung quốc.
Về văn hoá-xã hội: Vị trí liền kề với nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hoá-xã hội và có mối giao lưu lâu đời, có khả năng chung sống hoà bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển với các nước trong khu vực.
Câu 1:Phần lớn đường biên giới trên đất liền của nước ta nằm ở khu vực:
A.Đồng bằng.
B. Trung du.
C. Nhiều sông suối.
D. Miền núi.
Câu 2:Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là:
A. Nhiệt đới ẩm.
B. Nhiệt đới khô.
C. Nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Nhiệt đới gió mùa.
BÀI 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
PHẠM VI LÃNH THỔ
- Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương.
- Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
1.Vị trí địa lí
Dựa vào bản đồ+sgk, em hãy nêu các đặc điểm chính về vị trí địa lí nước ta?
23023’B
109024’Đ
8034’B
TRUNG QUỐC
LÀO
CAMPUCHIA
BIỂN ĐÔNG
1. Vị trí địa lí
Bắc: 23023’ B (Hà Giang)
Hệ tọa độ phần đất liền :
Nam : 8034’ B( Cà Mau)
Tây : 10209’ Đ( Điện Biên)
Đông:109024’Đ( Khánh Hòa)
102º09´Đ
Vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp với TBD.
VN có thể dễ dàng giao lưu với các nước trên thế giới
1.Vị trí địa lí
2.Phạm vi lãnh thổ
Dựa vào kiến thức sgk, em hãy cho biết phạm vi lãnh thổ nước ta bao gồm những bộ phận nào?
2. Phạm vi lãnh thổ
Vùng đất
Vùng trời
Vùng biển
Đất liền
Hải đảo
Nội thuỷ
Lãnh hải
Vùng tiếp giáp lãnh hải
Vùng đặc quyền kinh tế
Thềm lục địa
Vùng trời
Vùng biển
HOÀNG SA
TRƯỜNG SA
1400 km
3260 km
2100 km
1100 km
a. Vùng đất
*Diện tích : 331.212 km2
-Phía bắc giáp Trung Quốc: 1400 km.
- Phía Tây giáp:
+Campuchia:1100 km
- Phía đông và nam giáp biển: 3260 km
+Lào:2100 km
*Hơn 4000 đảo lớn nhỏ. Có 2 quần đảo là Hoàng Sa và Trường Sa.
b. Vùng biển: diện tích hơn 1 triệu km²
Qua bản đồ hãy cho biết: Biển việt nam tiếp giáp với biển những nước nào?
Trung Quốc
Philippin
Brunay
Indonexia
Malaixia
Xingapo
Thai lan
Campuchia
Hãy nêu các bộ phận của vùng biển nước ta?
b. Vùng biển
SƠ ĐỒ MẶT CẮT KHÁI QUÁT CÁC VÙNG BIỂN VIỆT NAM
- Diện tích: Trên 1 triệu km²
Bao gồm:
+ Nội thủy
+ Lãnh hải
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải
+ Vùng đặc quyền kinh tế
+ Thềm lục địa
b. Vùng biển
c.Vùng trời
Là khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ nước ta:
3. Ý nghĩa của vị trí địa lý Việt Nam
Gió mậu dịch
Gió mùa đông
Gió mậu dịch
Gió mùa đông
Gió mùa mùa hạ
Gió mậu dịch
Gió mùa đông
Gió mậu dịch
Gió mùa đông
Gió mậu dịch
Gió mùa đông
Gió mùa mùa hạ
Gió mậu dịch
Gió mùa đông
a. Ý nghĩa tự nhiên
- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
- Vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải tài nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú.
- Có sự phân hóa đa dạng về tự nhiên: Bắc –Nam, Đông-Tây, miền núi-đồng bằng, ven biển-hải đảo.
- Nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán..
3. Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam
b. Ý nghĩa kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phòng
Về chính trị - quốc phòng: Vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á, biển Đông có ý nghĩa chiến lược trong xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước.
Về kinh tế:
- Nằm ở ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế thuận lợi cho giao lưu với thế giới bằng đường bộ và đường biển.
- Là cửa ngõ ra biển cho Lào, đông bắc Thái lan, Cam pu chia, tây nam Trung quốc.
Về văn hoá-xã hội: Vị trí liền kề với nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hoá-xã hội và có mối giao lưu lâu đời, có khả năng chung sống hoà bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển với các nước trong khu vực.
Câu 1:Phần lớn đường biên giới trên đất liền của nước ta nằm ở khu vực:
A.Đồng bằng.
B. Trung du.
C. Nhiều sông suối.
D. Miền núi.
Câu 2:Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là:
A. Nhiệt đới ẩm.
B. Nhiệt đới khô.
C. Nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Nhiệt đới gió mùa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)