Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây
Chia sẻ bởi Nguyễn Lương Hùng |
Ngày 09/05/2019 |
302
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT TT THÁI BÌNH
GIÁO ÁN Môn SINH – Lớp 11
Phạm Thu Lụa
Bài 2:
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
KIỂM TRA BÀI CŨ
SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở THỰC VẬT
CÂU 1:
TẠI SAO RỄ CÂY MỌC SÂU VÀ LAN RỘNG?
A. ĐỂ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG
B. ĐỂ HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG
C. ĐỂ THÂN CÂY ĐỨNG VỮNG
D. CẢ 3 CÂU TRÊH ĐỀU ĐÚNG
CÂU 2:
CÁC ION KHOÁNG XÂM NHẬP VÀO TẾ BÀO RỄ CÂY THEO 2 CƠ CHẾ :THỤ ĐỘNG VÀ CHỦ ĐỘNG
ĐÚNG
SAI
CÂU 3:
RỄ CÂY TRÊN CẠN CÓ ĐẶC ĐIỂM……GÌ THÍCH NGHI VỚI CHỨC NĂNG TÌM NGUỒN NƯỚC, HẤP THU NƯỚC VÀ ION KHOÁNG?
BÀI 2
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
NỘI DUNG
I.DÒNG MẠCH GỖ:
1.Cấu tạo của mạch gỗ.
2.Thành phần của dịch mạch gỗ.
3.Động lực đẩy dòng mạch gỗ.
a.Lực đẩy(áp suất rễ)
b.Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
c.Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
II.DÒNG MẠCH RÂY:
1. Cấu tạo của mạch rây.
2. Thành phần của dịch mạch rây.
3. Động lực của dòng mạch rây
Bài giảng
I.DÒNG MẠCH GỖ:
1.Cấu tạo của mạch gỗ.
- Mạch gỗ gồm tế bào chết là quản bào và mạch ống nối kế tiếp nhau tạo thành ống dài từ rễ lên lá giúp dòng nước, ion khoáng và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ
2.Thành phần của dịch mạch gỗ.
- Chủ yếu nước, ion khoáng
- Chất hữu cơ (axit amin, amit, vitamin, hoocmon…)
3.Động lực đẩy dòng mạch gỗ.
- Lực đẩy (áp suất rễ)
- Lực hút do thoát hơi nước ở lá
- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với tế bào thành mạch gỗ
II.DÒNG MẠCH RÂY:
1.Cấu tạo của mạch rây.
- Gồm tế bào sống là ống rây và tế bào kèm
2. Thành phần dịch mạch rây
- Chủ yếu là saccaro, axit amin, vitamin, hoocmon thực vật, ATP, ion kali (ph: 8.0 – 8.5)
3. Động lực của dòng mạch rây
- Do chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ…)
Câu hỏi và bài tập
1. Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá
Câu hỏi và bài tập
2. Động lực nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao hàng chục mét ?
Câu hỏi và bài tập
3. Nếu 1 ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thể tiếp tục đi lên được không? Vì sao?
Câu hỏi và bài tập
4. Động lực nào đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác?
GIÁO ÁN Môn SINH – Lớp 11
Phạm Thu Lụa
Bài 2:
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
KIỂM TRA BÀI CŨ
SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở THỰC VẬT
CÂU 1:
TẠI SAO RỄ CÂY MỌC SÂU VÀ LAN RỘNG?
A. ĐỂ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG
B. ĐỂ HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG
C. ĐỂ THÂN CÂY ĐỨNG VỮNG
D. CẢ 3 CÂU TRÊH ĐỀU ĐÚNG
CÂU 2:
CÁC ION KHOÁNG XÂM NHẬP VÀO TẾ BÀO RỄ CÂY THEO 2 CƠ CHẾ :THỤ ĐỘNG VÀ CHỦ ĐỘNG
ĐÚNG
SAI
CÂU 3:
RỄ CÂY TRÊN CẠN CÓ ĐẶC ĐIỂM……GÌ THÍCH NGHI VỚI CHỨC NĂNG TÌM NGUỒN NƯỚC, HẤP THU NƯỚC VÀ ION KHOÁNG?
BÀI 2
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
NỘI DUNG
I.DÒNG MẠCH GỖ:
1.Cấu tạo của mạch gỗ.
2.Thành phần của dịch mạch gỗ.
3.Động lực đẩy dòng mạch gỗ.
a.Lực đẩy(áp suất rễ)
b.Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
c.Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
II.DÒNG MẠCH RÂY:
1. Cấu tạo của mạch rây.
2. Thành phần của dịch mạch rây.
3. Động lực của dòng mạch rây
Bài giảng
I.DÒNG MẠCH GỖ:
1.Cấu tạo của mạch gỗ.
- Mạch gỗ gồm tế bào chết là quản bào và mạch ống nối kế tiếp nhau tạo thành ống dài từ rễ lên lá giúp dòng nước, ion khoáng và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ
2.Thành phần của dịch mạch gỗ.
- Chủ yếu nước, ion khoáng
- Chất hữu cơ (axit amin, amit, vitamin, hoocmon…)
3.Động lực đẩy dòng mạch gỗ.
- Lực đẩy (áp suất rễ)
- Lực hút do thoát hơi nước ở lá
- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với tế bào thành mạch gỗ
II.DÒNG MẠCH RÂY:
1.Cấu tạo của mạch rây.
- Gồm tế bào sống là ống rây và tế bào kèm
2. Thành phần dịch mạch rây
- Chủ yếu là saccaro, axit amin, vitamin, hoocmon thực vật, ATP, ion kali (ph: 8.0 – 8.5)
3. Động lực của dòng mạch rây
- Do chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ…)
Câu hỏi và bài tập
1. Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá
Câu hỏi và bài tập
2. Động lực nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao hàng chục mét ?
Câu hỏi và bài tập
3. Nếu 1 ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thể tiếp tục đi lên được không? Vì sao?
Câu hỏi và bài tập
4. Động lực nào đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lương Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 14
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)