Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây

Chia sẻ bởi Phan Thị Phước | Ngày 09/05/2019 | 66

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Trình bày đặc điểm của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: So sánh cơ chế hập thụ nước và cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ?
Bài 2:
Dòng mạch gỗ.
Dòng mạch rây.
Sự lưu thông giữa mạch gỗ và mạch rây.
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT
TRONG CÂY
* Trong cây có hai dòng vận chuyển vật chất sau:
- Dòng mạch gỗ ( dòng đi lên):
Vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ mạch gỗ thân – lá - hơi nước thoát ra ngoài.
Vận chuyển các chất hữu cơ từ lá vào cuống lá – nơi cần sử dụng hoặc dự trữ.
Dòng mạch rây( dòng đi xuống):
I: DÒNG MẠCH GỖ
Cấu tạo của mạch gỗ:
Gồm các tế bào chết, thành thấm linhin
bền chắc chịu được áp suất nước.
Gồm hai loại TB: quản bào và mạch ống, rỗng lực cản thấp. Có các lỗ bên TB này xếp sít lỗ bên TB khác tạo nên cặp lỗ là con đường vận chuyển ngang.
Quan sát hình 2.2 + SGK, so sánh quản bào và mạch ống về: hình dạng, kích thước, cách nối, tốc độ vận chuyển
2. Thành phần dịch mạch gỗ
- Thành phần chủ yếu gồm nước và ion khoáng. Ngoài ra còn có các chất hữu cơ.
Dịch mạch gỗ gồm những thành phần nào? Những thành phần này có nguồn gốc từ đâu?
Nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm của TB cấu tạo nên mạch gỗ?
Mạch gỗ được cấu tạo từ những loại TB nào?
3. Động lực dòng mạch gỗ:
a. Lực đẩy (Áp suất rễ)
- Được tạo ra do sự hấp thu nước và ion khoáng của rễ
- Tác dụng: Đẩy dòng mạch gỗ từ rễ lên lá.
b. Lực hút ở lá
- Được tạo ra do sự thoát hơi nước ở lá.
- Tác dụng: Kéo dòng mạch gỗ về phía lá.
c. Lực liên kết giữa phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
- Tác dụng: Đảm bảo cho dòng mạch gỗ được vận chuyển từ rễ lên lá được liên tục.




Cấu tạo của mạch rây
Quan sát hình mô tả cấu tạo của mạch rây?
II: DÒNG MẠCH RÂY
Cấu tạo của mạch rây:
Gồm các tế bào sống lá ống rây và tế bào kèm.
2. Thành phần của dịch mạch rây:
Nghiên cứu SGK cho biết thành phần của dịch mạch rây?
- Chủ yếu là CHC: saccarozo, a. amin, vitamin, hoocmon, … …Và một số ion khoáng được sử dụng lại.
3. Động lực của dòng mạch rây:
- Là sự chênh lệch ASTT giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (mô)


III. Sự lưu thông giữa mạch gỗ và mạch rây
Nhận xét về mối quan hệ giữa mạch rây và mạch gỗ.
Sự lưu thông giữa mạch rây và mạch gỗ.
Nước
Saccarôzơ
Quan Sát đoạn phim trên cho biết mối liên hệ giữa
mạch gỗ và mạch rây
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Lập bảng so sánh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Lập bảng so sánh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây.
2. Học bài và trả lời câu hỏi SGK, đọc bài mới.


Con đường của dòng mạch gỗ trong cây
Quan sát hình cho biết đường đi của dòng mạch gỗ trong cây?
Từ đây rút ra kết luận về dòng mạch gỗ.
Quan sát hình kết hợp SGK và hoàn thành PHT sau:




Do đâu cột thủy ngân bị đẩy lên một đoạn h?
Lực đẩy đó được tạo ra do quá trình nào?




Hình 2.4: Ứ giọt ở cây lúa
a)Ứ giọt ở đỉnh lá lúa; b)Thủy khổng ở lá
Nguyên nhân của hiện tượng trên?
Thoát hơi nước ở lá qua khí khổng
Khi TB khí khổng mất nước, nó sẽ hút nước từ đâu?
Thoát hơi nước của lá có tác dụng gì?
Quan sát mô phỏng trên cho biết chiều vận chuyển của dòng mạch rây?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Phước
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)