Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây
Chia sẻ bởi Bùi Tuấn Khiệt |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT YÊN THỦY B
Bài 2
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
Giáo viên : Bùi văn Văn Khiệt
SINH HỌC 11
HỎI BÀI CŨ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1. Con đường thành TB-gian bào
2. Con đường chất NS – không bào
3. Lông hút
4. Biểu bì
5. Vỏ
6. Nội bì
7. Trung trụ
8. Ống mạch gỗ
9. Đai caspari
1. Hãy chú thích các bộ phận cũng như chỉ ra con đường xâm nhập của nước và muối khoáng từ đất vào mạch gỗ?
Tiết 2 – Bài 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
Trong cây có hai dòng vận chuyển:
+ Dòng mạch gỗ (còn gọi là dòng nhựa nguyên hay dòng đi lên)
+ Dòng mạch rây (còn gọi là dòng nhựa luyện hay dòng đi xuống)
Tiết 2 – Bài 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
I. DÒNG MẠCH GỖ
1. Cấu tạo của mạch gỗ
Hãy mô tả con đường vận chuyển của dòng mạch gỗ trong cây?
Dòng mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá, qua các tế bào nhu mô cuối cùng qua khí khổng ra ngoài.
Dòng mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá qua các tế bào vỏ khí khổng ra ngoài.
Tiết 2 – Bài 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
I. DÒNG MẠCH GỖ
1. Cấu tạo của mạch gỗ
Mạch gỗ cấu tạo như thế nào?
Mạch gỗ gồm các tế bào chết (quản bào và mạch ống) nối kế tiếp nhau tạo thành con đường vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá.
1. Cấu tạo của mạch gỗ:
- Gồm 2 loại: quản bào và mạch ống
Nêu những điểm giống và khác nhau giữa quản bào và mạch ống ? Bằng cách điền vào PHT.
* Tế bào chếtống rỗng thấm lignin bền chắc
* Các lỗ bên xếp khít nhaucặp lỗ lối đi vận chuyển ngang.
Nhỏ
Lớn
Tế bào dài
Tế bào ngắn, rộng
Gối đầu lên nhau,
hơi vát
Các đầu ống xếp kế tiếp nhau
2. Thành phần của dịch mạch gỗ
Hãy nêu thành phần của dịch mạch gỗ ?
Nước, muối khoáng và các chất hữu cơ
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ
Hãy cho biết nước và các ion khoáng được vận chuyển trong mạch gỗ nhờ những động lực nào ?
Nhờ 3 động lực:
+ Áp suất rễ (động lực đầu dưới) tạo ra sức đẩy nước từ dưới lên.
+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên) hút nước từ dưới lên.
+ Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên lá.
+ Áp suất rễ (động lực đầu dưới) tạo ra sức đẩy nước từ dưới lên.
+ Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên lá.
+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên).
Giải thích hiện tượng ứ giọt ?
Không khí bão hòa hơi nước nước ứ lại qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí khổng.
Các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá.
Tiết 2 – Bài 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
II. DÒNG MẠCH RÂY
Qs H.2.5 – 2.6 SGK Mô tả cấu tạo của mạch rây ?Thành phần dịch của mạch rây ? Động lực vận chuyển ? Từ đó nêu điểm khác nhau giữa dòng mạch gỗ và dòng mạch rây ? Bằng cách điền vào PHT:
II. Dòng mạch rây:
+ Là những tế bào chết
+ Thành tế bào có chứa lignin
+ Các tế bào nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên lá
+ Nước, muối khoáng và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ
Là sự phối hợp của 3 lực:
+ Áp suất rễ
+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá
+ Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách tế bào mạch gỗ
+ Là những tế bào sống, gồm ống rây và tế bào kèm
+ Các ống rây nối đầu với nhau thành những ống dài đi từ lá xuống rễ.
Là các sản phẩm được đồng hóa ở lá:
+ Saccarôzơ, axit amin…..
+ Một số ion khoáng được sử dụng lại
Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ)
Ống rây
Bản rây
Tb kèm
Lỗ
Nhân
II. Dòng mạch rây:
CỦNG CỐ
Vì sao khi ta bóc 1 khoanh vỏ quanh cành hay thân cây thì một thời gian sau phía trên chỗ vỏ bị bóc phình to ra?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Tuấn Khiệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)