Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây
Chia sẻ bởi Bùi Minh Thắng |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:1
Rễ thực vật trên cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thu nước và Ion khoáng như thế nào?
Hỏi bài cũ:
Câu 01
Câu 02
Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ Ion khoáng? Nước và Ion khoáng được hấp thụ vào rễ rễ theo những con đường nào?
Các chất trong cây được lưu thông từ rễ đến lá và ngược lại diễn ra như thế nào?
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:2
? Quá trình vận chuyển các chất trong cây được thực hiện ở cơ quan nào? Các cơ quan đó đảm nhận vận chuyển những dòng chât nào?
Bài 02:
Vận chuyển các chất trong cây
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:3
I- Các dòng vận chuyển trong cây:
Dòng mạch gỗ (dòng đi lên): vận chuyển nước và các ion khoáng từ đất vào đến mạch gỗ rồi theo mạch gỗ trong thân lan tỏa đến lá và các phần khác.
Dòng mạch rây (dòng đi xuống): vận chuyển các chất hữu cơ từ các tế bào quang hợp ở lá vào cuống lá rồi đến nơi cần sử dụng hoặc cơ quan dự trữ.
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:4
? Hãy quan sát hình ảnh sau đây và nghiên cứu mục I.1 để chứng minh cấu tạo của mạch gỗ phù hợp chức năng vận chuyển nước và khoáng.
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:5
II- Dòng mạch gỗ:
1. Cấu tạo của mạch gỗ (xilem):
Gồm 2 loại tế bào: quản bào và mạch ống.
Là những tế bào chết nối với nhau thành ống dài.
Các tế bào xếp sít nhau và có các lỗ thông với nhau, thành tế bào đã được linhin hóa tạo nê độ bền chắc và chịu nước.
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:6
? Quan sát ảnh sau đây để hoàn thành phiếu học tập số 01.
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:7
? Hãy nêu các thành phần của dịch mạch gỗ.
2. Thành phần của dịch mạch gỗ:
Thành phần chủ yếu gồm: nước, các ion khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ (axit amin, vitamin, các hoocmôn: xitôkinin, auxin, ...).
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:8
? Hãy nghiên cứu mục I.3 và quan sát hình sau để chỉ ra các yếu tố chi phối quá trình vận chuyển nước và muối khoáng trong mạch gỗ.
áp suất rễ được chứng minh bằng hiện tượng thực tế nào?
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:9
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ:
Động lực gồm :
- áp suất rễ (động lực đầu dưới) tạo ra sức đẩy nước từ dưới lên.
- Lực hút do thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên) hút nước từ dưới lên (đây là lực chính).
- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch gỗ tạo thành một dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên lá.
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:10
? Hãy quan sát các hình sau đây và nghiên cứu mục II.1 rồi nêu cấu tạo của mạch rây?
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:11
III- Dòng mạch rây:
1. Cấu tạo của mạch rây:
Gồm các tế bào sống là ống rây (tế bào hình rây) và tế bào kèm.
Tế bào hình rây là những tế bào không còn nhân nhưng vẫn còn tế bào chất, màng sinh chất và một số bào quan.
Các tế bào rây nối với nhau qua các bản rây.
Các tế bào kèm là tế bòa sống có nhân, ty thể, là nơi cung cấp năng lượng ATP cho một số quá trình vận chuyển chủ động trong ống rây.
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:12
Hãy quan sát đoạn phim sau đây rồi nêu đặc điểm thành phần dịch rây và động lực của dòng mạch rây?
Từ đó nêu điểm khác nhau giữa dòng mạch gỗ và dòng mạch râybằng cách điền vào phiếu HT số 02:
Phiếu HT 02
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:13
2. Thành phần của dịch mạch rây:
- Thành phần gồm: đường saccarôzơ, các axit amin, vitamin, hoocmon thực vật: glberelin, .
3. Động lực của dòng mạch rây:
Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (tế bào sử dụng hay mô dự trữ).
Mạch rây nối các tế bào của cơ quan cho với cơ quan nhận giúp dòng mạch rây chảy từ nơi có áo suất thẩm cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp.
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:14
Slide:1
Rễ thực vật trên cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thu nước và Ion khoáng như thế nào?
Hỏi bài cũ:
Câu 01
Câu 02
Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ Ion khoáng? Nước và Ion khoáng được hấp thụ vào rễ rễ theo những con đường nào?
Các chất trong cây được lưu thông từ rễ đến lá và ngược lại diễn ra như thế nào?
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:2
? Quá trình vận chuyển các chất trong cây được thực hiện ở cơ quan nào? Các cơ quan đó đảm nhận vận chuyển những dòng chât nào?
Bài 02:
Vận chuyển các chất trong cây
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:3
I- Các dòng vận chuyển trong cây:
Dòng mạch gỗ (dòng đi lên): vận chuyển nước và các ion khoáng từ đất vào đến mạch gỗ rồi theo mạch gỗ trong thân lan tỏa đến lá và các phần khác.
Dòng mạch rây (dòng đi xuống): vận chuyển các chất hữu cơ từ các tế bào quang hợp ở lá vào cuống lá rồi đến nơi cần sử dụng hoặc cơ quan dự trữ.
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:4
? Hãy quan sát hình ảnh sau đây và nghiên cứu mục I.1 để chứng minh cấu tạo của mạch gỗ phù hợp chức năng vận chuyển nước và khoáng.
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:5
II- Dòng mạch gỗ:
1. Cấu tạo của mạch gỗ (xilem):
Gồm 2 loại tế bào: quản bào và mạch ống.
Là những tế bào chết nối với nhau thành ống dài.
Các tế bào xếp sít nhau và có các lỗ thông với nhau, thành tế bào đã được linhin hóa tạo nê độ bền chắc và chịu nước.
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:6
? Quan sát ảnh sau đây để hoàn thành phiếu học tập số 01.
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:7
? Hãy nêu các thành phần của dịch mạch gỗ.
2. Thành phần của dịch mạch gỗ:
Thành phần chủ yếu gồm: nước, các ion khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ (axit amin, vitamin, các hoocmôn: xitôkinin, auxin, ...).
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:8
? Hãy nghiên cứu mục I.3 và quan sát hình sau để chỉ ra các yếu tố chi phối quá trình vận chuyển nước và muối khoáng trong mạch gỗ.
áp suất rễ được chứng minh bằng hiện tượng thực tế nào?
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:9
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ:
Động lực gồm :
- áp suất rễ (động lực đầu dưới) tạo ra sức đẩy nước từ dưới lên.
- Lực hút do thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên) hút nước từ dưới lên (đây là lực chính).
- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch gỗ tạo thành một dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên lá.
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:10
? Hãy quan sát các hình sau đây và nghiên cứu mục II.1 rồi nêu cấu tạo của mạch rây?
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:11
III- Dòng mạch rây:
1. Cấu tạo của mạch rây:
Gồm các tế bào sống là ống rây (tế bào hình rây) và tế bào kèm.
Tế bào hình rây là những tế bào không còn nhân nhưng vẫn còn tế bào chất, màng sinh chất và một số bào quan.
Các tế bào rây nối với nhau qua các bản rây.
Các tế bào kèm là tế bòa sống có nhân, ty thể, là nơi cung cấp năng lượng ATP cho một số quá trình vận chuyển chủ động trong ống rây.
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:12
Hãy quan sát đoạn phim sau đây rồi nêu đặc điểm thành phần dịch rây và động lực của dòng mạch rây?
Từ đó nêu điểm khác nhau giữa dòng mạch gỗ và dòng mạch râybằng cách điền vào phiếu HT số 02:
Phiếu HT 02
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:13
2. Thành phần của dịch mạch rây:
- Thành phần gồm: đường saccarôzơ, các axit amin, vitamin, hoocmon thực vật: glberelin, .
3. Động lực của dòng mạch rây:
Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (tế bào sử dụng hay mô dự trữ).
Mạch rây nối các tế bào của cơ quan cho với cơ quan nhận giúp dòng mạch rây chảy từ nơi có áo suất thẩm cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp.
Phạm hồng thái - thpt diễn châu 4
Slide:14
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Minh Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)