Bài 2. Từ mượn
Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Hùng |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Từ mượn thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 2
Tiết 6
Tiếng Việt
TỪ MƯỢN
Từ thuần Việt và từ mượn:
Giải thích từ trượng, tráng sĩ trong câu:
Chú bé vùng dậy, vươn vai mộy cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng...
Trượng: đơn vị đo bằng 10 thước TQ cổ ( tức 3,33m)
Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng
.
Trong các từ sau, từ nào mượn từ tiếng Hán? Từ nào mượn từ các ngôn ngữ khác?
Sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra- đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in- tơ- nét.
- Tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan
- Ngoân ngöõ khaùc: tivi, xaø phoøng,mít tinh, ga, bôm, ra- ñi –oâ, in- tô- neùt.
* Nhận xét cách viết các từ mượn?
GHI NHỚ 1 : SGK / 25
II. NGUYÊN TẮC MƯỢN TỪ:
VD: Sgk / 25
Mặt tích cực; Làm giàu ngôn ngữ
Tiêu cực: Làm cho ngôn ngữ bị pha tạp nếu mượn từ một cách tùy tiện
GHI NHỚ 2 : SGK / 25
III. LUYỆN TẬP:
1. Ghi lại các từ mượn trong những câu sau:
a. Ngạc nhiên, vô cùng, tự nhiên, sính lễ
b. Gia nhân
c. Mai-cơn Giắc- xơn, in-tơ-net
2. Xác định nghĩa từng tiếng tạo thành từ HV:
khán : xem; giả: người
DẶN DÒ:
Làm BT còn lại trong sgk / 26
Học phần ghi nhớ
Chuẩn bị bài " tìm hiểu chung về văn tự sự.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huy Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)