Bài 2 Triết học

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Cường | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 2 Triết học thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

7/11/2013
[email protected]
1
Phần I:

TRIẾT HỌC

MÁC – LÊ NIN
CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC 2013
7/11/2013
[email protected]
2


I. Chủ nghĩa duy vật
biện chứng


7/11/2013
[email protected]
3


1. Vấn đề cơ bản của TH và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
7/11/2013
[email protected]
4
- Nội dung vấn đề cơ bản của triết học gồm có hai mặt:
+ Mặt thứ nhất: giải quyết mối quan hệ gi?a v?t ch?t v� ý th?c, cái nào có trước, cái nào quyết định cái nào.
+ Mặt thứ hai: con người có khả nang nhận thức v� c?i t?o được thế giới hay không?
7/11/2013
[email protected]
5
Vấn đề cơ bản của triết học
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Mặt thứ nhất: Bản thể luận
vật chất và ý thức cái nào
là tính thứ nhất
Mặt thứ hai: nhận thức luận
con người có thể nhận thức
được thế giới hay không?
ý thức là
tính thứ nhất
Vật chất là
tính thứ nhất
Nhận thức
được
Không nhận
thức được
Chủ nghĩa duy vật
Chủ nghĩa
duy tâm
Thuyết bất
khả tri
7/11/2013
[email protected]
6
Ý thức có trước
Vật chất có trước
Phái khả tri
Bất khả tri
Vaán ñeà cô baûn cuûa trieát hoïc
Vật chất, ý thức, cái nào có trước?
Con người có thể nhận thức được thế
giới không
Thế giới quan nhất nguyên luận
Thế giới quan nhị nguyên luận
VC-YT
cùng tồn tại
Sự đối lập giữa CNDV và CNDT:
7/11/2013
[email protected]
7

2. Các hình thức phát triển của CNDV trong lịch sử

- CNDV chất phác thời kỳ cổ đại
- CNVD siêu hình thế kỷ XVII – XVIII
- CNDV biện chứng
7/11/2013
[email protected]
8

2.1. Quan điểm về vật chất trong triết học Hy Lạp cổ đại


Theo các nhà triết học duy vật Hy Lạp cổ đại: thực thể của thế giới chính là vật chất, cái tồn tại một cách vĩnh cửu, tạo nên mọi sự vật hiện tượng và các thuộc tính của chúng.
7/11/2013
[email protected]
9
Các nhà triết học duy vật Hy Lạp cổ đại đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể của nó, tức là với một sự vật h?u hỡnh, tồn tại một cách cảm tính ở thế giới bên ngoài.
7/11/2013
[email protected]
10
Talét coi thực thể của thế giới là nước.
Anaximen coi thực thể đó là không khí.
Hêraclit coi đó là lửa.
Ămpêđốclơ coi thực thể đó là bốn yếu tố: đất, nước, lửa và không khí.

7/11/2013
[email protected]
11
2.2. Quan điểm về vật chất trong triết học ấn Dộ cổ đại

Mặc dù triết học ấn độ mang màu sắc tôn giáo nhưng vẫn có sự đan xen quan điểm duy vật và quan điểm duy tâm.
7/11/2013
[email protected]
12
Phái Samkhya cho rằng: nếu thế giới là vật chất, nguyên nhân của nó cũng là vật chất. Theo họ khởi nguyên của thế giới là vật chất thứ nhất, là vật chất ở dạng tinh tế, tiềm ẩn, không thể cảm giác trực tiếp được.
7/11/2013
[email protected]
13
2.3. Quan điểm về vật chất trong triết học Trung Quốc cổ đại
Quan điểm về vật chất trong triết học Trung Quốc cổ đại được thể hiện trong quan điểm của phái Âm Dương ngũ hành.
Họ cho rằng có 5 yếu tố vật chất nguyên thuỷ tạo nên sự vật là: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ. Các yếu tố này luôn vận động và có mối quan hệ mật thiết và biện chứng với nhau theo cơ chế tương sinh, tương khắc, từ đó sinh ra vạn vật.
7/11/2013
[email protected]
14
2.5. Quan điểm về vật chất thế kỷ XVII - XVIII- (siờu hỡnh)
Nhờ thành tựu nổi bật của khoa học tự nhiên, đồng thời kế thừa các thành tựu của triết học cổ đại, các nhà triết học thời kỳ này giải thích thế giới như một bức tranh cơ học.

7/11/2013
[email protected]
15
Các thành tựu của khoa học tự nhiên:
-ứng dụng các thành tựu của toán học và
cơ học.
-có những phát hiện mới về quang, điện
và từ.
-Thiên văn học giải thích được cấu tạo
của hệ mặt trời.
-Động vật học nghiên cứu cơ thể sống
Thành tựu của triết học Hy Lạp cổ đại:
Thuyết nguyên tử luận của Đêmôcrit
Quan điểm
về
vật chất
thế kỷ
XVII - XVIII
7/11/2013
[email protected]
16
Họ đồng nhất vật chất với nguyên tử và khối lượng.
Quan điểm của Newton coi khối lượng là vật chất và là cái bất biến.
+ Hạn chế: quan điểm mang tính máy móc và siêu hỡnh, đồng nhất vật chất với một thuộc tính của nó.
+ Ưu điểm: đã xây dựng quan điểm vật chất dựa trên cơ sở phân tích thế giới vật chất.
7/11/2013
[email protected]
17
- Quan điểm vật chất cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Các thành tựu của khoa học tự nhiên:
1895: Rơnghen phát hiện ra tia x
1896: Becơren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ
1897: Tomxon phát hiện ra điện tử
1901: Kaufman phát hiện ra hiện tượng khối lượng của điện tử thay đổi theo tốc độ vận động của nó.
7/11/2013
[email protected]
18
Các phát minh lớn trong khoa học tự nhiên đã bác bỏ quan niệm siêu hỡnh về vật chất cho rằng khối lượng là bất biến hay nguyên tử là đơn vị nhỏ nhất.

Diều này đã gây ra cuộc khủng hoảng nghiêm trọng trong thế giới quan của các nhà triết học cũng như các nhà khoa học từ nhiên.
7/11/2013
[email protected]
19
II. QUAN DI?M C?A CH? NGHIA DUY V?T M�C X�T
1. Dịnh nghĩa vật chất của Lênin
"Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lai, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác."
7/11/2013
[email protected]
20
2. Nội dung định nghĩa vật chất của Lênin
NỘI
DUNG
ĐỊNH
NGHĨA
V.C TỒN TẠI KHÁCH QUAN
TÁC ĐỘNG GÂY CẢM GIÁC
CẢM GIÁC, TƯ DUY LÀ
SỰ PHẢN ÁNH V.C
Con người có thể nhận thức
được thế giới
7/11/2013
[email protected]
21
3. ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin

Giải quyết`
được vấn đề
cơ bản của
triết học.
thừa nhận
vật chất
là tính
thứ nhất, là
nguồn gốc
Khách quan
của
cảm giác,
ý thức
Khắc phục
những hạn
chế của
chủ nghĩa
duy vật
trước Mác,
nâng quan
điểm của
chủ nghĩa
duy vật lên
một tầm
cao mới.
Bác bỏ
thuyết bất khả
tri và quan
điểm máy móc
siêu hình
về vật chất,
khảng định
bằng những
phương pháp
nhận thức
khác nhau
con người có
thể nhận thức
được thế giới
vật chất
Giải quyết
mối quan hệ
giữa vật chất
và ý thức có
ý nghĩa trong
nhận thức luận
và thực tiễn
con người,
tạo tiền đề
cho việc xây
dựng quan điểm
phát triển về
xã hội, lịch sử
loài người
Xây dựng
thế giới
quan và
phương
pháp luận
triết học
khoa học
cho
khoa học
tự nhiên,
định hướng
cho khoa
học
phát triển
7/11/2013
[email protected]
22
4.Phương thức và hình thức tồn tại của VC
PT tồn tại của vật chất: vận động
HT tồn tại của vật chất: Trong thời gian và không gian
7/11/2013
[email protected]
23
4.1. Vận động
Khái niệm vận động: theo Ănghen: vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất.bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trỡnh diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản đến tư duy.
Vận động là thuộc tính cố h?u của vật chất, là phương th?c t?n t?i c?a v?t ch?t
Ngu?n g?c v?n d?ng l� do b?n thõn, do mõu thu?n bờn trong gõy nờn s? v?t hi?n tu?ng quy d?nh
7/11/2013
[email protected]
24
- SV và hiện tượng luôn vận động. VĐ là thuộc tính của vật chất.
- Vận động quan hệ với đứng im. Đứng im là trạng thái đặc biệt của sự vận động, vận động trong sự cân bằng, là hiện tượng tương đối, tạm thời
Sự cân bằng nghĩa là sự vận động chưa làm thay đổi về vị trí, kết cấu, hình dáng của SV & HT, chưa làm thay đổi cơ bản chất của SV và HT
7/11/2013
[email protected]
25
4.2. Không gian và thời gian
- KG: mọi dạng cụ thể của VC đều chiếm 1 vị trí nhất định, tồn tại trong mối quan hệ nhất định với các sv khác
- TG: sự tồn tại của sv đều có quá trình (phát sinh, biến đổi, phát triển, diệt vong)
- KG có 3 chiều, TG có 1 chiều
- KG, TG có tính khách quan, vô hạn, vĩnh cửu
7/11/2013
[email protected]
26
4.3. Tính thống nhất vật chất của thế giới

- Chỉ có 1 thế giới duy nhất là thế giới vật chất, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người
- Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô cùng vô tận
- Tồn tại của thế giới biểu hiện ra ở các dạng cụ thể của vật chất, chúng liên tục chuyển hoá và biến đổi.
7/11/2013
[email protected]
27
5. ý thức.
5.1. Nguồn gốc của ý thức.
- Nguồn gốc tự nhiên.
- ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có trình độ tổ chức cao là bộ óc con người.
- Hiện thực khách quan tác động vào bộ óc con người để hình thành ý thức.
7/11/2013
[email protected]
28
Bộ óc người phản ánh HTKQ
Phản ánh: là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vc khác trong quá trình tác động qua lại lẫn nhau
Phản ánh là thuộc tính của mọi dạng vật chất
Phản ánh ý thức là dạng phản ánh cao nhất
7/11/2013
[email protected]
29
- Nguồn gốc xã hội.
- Sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ng? . đó là hai sức kích thích chủ yếu của sự chuyển biến bộ não của loài vật thành bộ não của con người, tâm lý động vật thành ý thức (Ăngghen).
7/11/2013
[email protected]
30
+ Theo Mác, lao động là quá trình diễn biến giữa con người và tự nhiên, trong đó con người đóng vai trò môi giới, điều tiết và giám sát trong sự trao đổi vật chất giữa người và tự nhiên.

+ Lao động đã sáng tạo ra bản thân con người, hay nhờ có lao động, con người tách ra khỏi giới động vật. Lao động đã làm cho ngôn ngữ xuất hiện Lao



7/11/2013
[email protected]
31
Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức hay theo Mác, ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực trực tiếp của tư tưởng
Là phương tiện giao tiếp trong xã hội, trao đổi kinh nghiệm, trao đổi tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Nhờ ngôn ngữ mà con người tổng kết được thực tiễn, đồng thời là công cụ của tư duy nhằm khái quát hóa, trừu tượng hóa hiện thực.
7/11/2013
[email protected]
32
5.2. B?n ch?t c?a ý th?c
+ ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc của con ngu?i
+ í thức là hỡnh ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Con người thông qua hoạt động thực tiễn hỡnh th�nh nờn ý th?c
7/11/2013
[email protected]
33
+ í thức không thể tồn tại nếu tách rời bộ não.
+ í th?c l� hi?n tu?ng xó h?i v� mang b?n ch?t XH
7/11/2013
[email protected]
34
Định nghĩa ý thức: Ý thức là một hiện tượng tinh thần, là sự phản ánh thế giới khách quan vào óc người và được cải biến ở đó. Ý thức mang bản chất xã hội và tính lịch sử
7/11/2013
[email protected]
35
6. Mối quan hệ vật chất và ý thức, rút ra ý nghĩa
- Định nghĩa vật chất
- Định nghĩa ý thức
- Vật chất quyết định ý thức
+ Quyết định chủ thể: Con người, sự hình thành và phát triển của bộ óc người, lao động, ngôn ngữ
+ Quyết định khách thể của ý thức: Thế giới khách quan, sự vận động của vật chất trong không gian và thời gian
7/11/2013
[email protected]
36
+ Quyết định sự phát triển của ý thức
- Ý thức tác động trở lại:
+ Tích cực
+ Tiêu cực, nhưng suy cho cùng tích cực sẽ thắng
- Ý nghĩa
Vc quyết định ý thức
Sự tác động của ý thức đối với vật chất
7/11/2013
[email protected]
37
6. í nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ vật chất và ý thức.
- CNDVBC khẳng định: vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. Do vậy, nhận thức thế giới phải xuất phát từ hiện thực khách quan, tụn tr?ng v� h�nh d?ng theo quy lu?t khỏch quan
ý thức cũng tác động ngược trở lại vật chất. Nhờ ý thức mà hoạt động của con người trở nên chủ động, tích cực; xác định được mục đích của hoạt động, xây dựng được chương trỡnh, kế hoạch, v.v.. V� d?u tranh lo?i b? ý th?c l?c h?u, tiờu c?c.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)