Bài 2. Tìm hiểu chung về văn tự sự

Chia sẻ bởi Đỗ Huy Bình | Ngày 21/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Tìm hiểu chung về văn tự sự thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy cô đến dự giờ Ngữ văn
Lớp 6b
Giáo viên: Đỗ Huy Bình
Tập làm văn
Giáo viên: Đỗ huy Bình
TÌM HIỂU CHUNG VỀ
VĂN TỰ SỰ






























TIẾT 7
Trường THCS Lý Tự Trọng
Việt trì - phú thọ


















I.Bài học.
1.ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự.
- Kể chuyện là nhu cầu tất yếu trong cuộc sống: kể chuyện
văn học, chuyện đời thường, chuyện lịch sử..
- Kể chuyện để biết, để nhận thức về người, sự vật, sự việc..
* Truyện "Thánh Gióng".















TIẾT 7
tìm hiểu chung
về văn tự sự
Ngày xửa, ngày xưa..


















I.Bài học.
1.ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự.
* Truyện "Thánh Gióng"
- Cho ta biết về nhân vật Thánh Gióng, thời Hùng Vương thứ VI, đánh tan giặc Ân giữ nước.
+ Sự việc chính:
1. Sự ra đời của Thánh Gióng
2. Nghe sứ giả ? biết nói ? nhận trách nhiệm đánh giặc
3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.
4.Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ ? đánh giặc Ân
5. Thánh Gióng đánh tan giặc.
6. Thánh Gióng bay về trời
7. Vua lập đền thờ và phong danh hiệu
8. Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.
Kể theo thứ tự trước sau: Từ khi Gióng ra đời cho đến khi kết thúc.















TIẾT 7
tìm hiểu chung
về văn tự sự


















I.Bài học.
1.ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự.
- Kể chuyện là nhu cầu tất yếu trong cuộc sống: kể chuyện
văn học, chuyện đời thường, chuyện lịch sử..
- Kể chuyện để biết, để nhận thức về người, sự vật, sự việc..
- Cách kể: Phải kể một chuỗi sự việc theo thứ tự nhất định.
* Tự sự: Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa. (Kể chuyện)















TIẾT 7
tìm hiểu chung
về văn tự sự
Trường THCS Lý Tự Trọng
Việt trì - phú thọ


















I.Bài học.
1.ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự.
* Truyện "Thánh Gióng"
- Cho ta biết về nhân vật Thánh Gióng, thời Hùng Vương thứ VI đánh tan giặc Ân giữ nước.
+ Sự việc chính:
1. Sự ra đời của Thánh Gióng
2. Nghe sứ giả ? biết nói ? nhận trách nhiệm đánh giặc
3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.
4.Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ ? đánh giặc Ân
5. Thánh Gióng đánh tan giặc.
6. Thánh Gióng bay về trời
7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu
8. Những dáu tích còn lại của Thánh Gióng.















TIẾT 7
tìm hiểu chung
về văn tự sự
Lòng biết ơn, ngưỡng mộ của nhà Vua và nhân dân

Thánh Gióng không ham muốn công danh




I.Bài học.
1.ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự.
- Kể chuyện là nhu cầu tất yếu trong cuộc sống: kể chuyện
văn học, chuyện đời thường, chuyện lịch sử..
- Kể chuyện để biết, để nhận thức về người, sự vật, sự việc..
- Cách kể: Phải kể một chuỗi sự việc theo thứ tự nhất định.
* Tự sự: - Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa. (Kể chuyện).
- Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vẫn đề và bày tỏ thái độ khen, chê.















TIẾT 7
tìm hiểu chung
về văn tự sự


















I.Bài học.
1.ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự.
* Truyện "Thánh Gióng"
- Cho ta biết về nhân vật Thánh Gióng, thời Hùng Vương thứ VI đánh tan giặc Ân giữ nước.
+ Sự việc chính:
1. Sự ra đời của Thánh Gióng
2. Nghe sứ giả ? biết nói ? nhận trách nhiệm đánh giặc
3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.
4.Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ ? đánh giặc Ân
5. Thánh Gióng đánh tan giặc.
6. Thánh Gióng bay về trời
7. Nhà vua lập đền thờ phong danh hiệu
8. Những dáu tích còn lại của Thánh Gióng.















TIẾT 7
tìm hiểu chung
về văn tự sự
Chi tiết
- Vợ chồng ông lão mong muốn có con
- Bà lão dẫm vết chân lạ ? có thai 12 tháng ? sinh con
- Đứa trẻ lên 3 không biết khóc, cười, đi..


















I.Bài học.
1.ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự.
- Kể chuyện là nhu cầu tất yếu trong cuộc sống: kể chuyện
văn học, chuyện đời thường, chuyện lịch sử..
- Kể chuyện để biết, để nhận thức về người, sự vật, sự việc..
- Cách kể: Phải kể một chuỗi sự việc theo thứ tự nhất định.
* Tự sự: - Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. (Kể chuyện).
- Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vẫn đề và bày tỏ thái độ khen, chê.
* Chú ý:
- Trong khi kể một sự việc phải kể các chi tiết nhỏ hơn tạo nên sự việc đó. Các chi tiết đó vẫn là các các sự việc có trước, có sau và kết thúc.















TIẾT 7
tìm hiểu chung
về văn tự sự
Trường THCS Lý Tự Trọng
Việt trì - phú thọ


















I.Bài học.
1.ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự.
- Kể chuyện là nhu cầu tất yếu trong cuộc sống: kể chuyện
văn học, chuyện đời thường, chuyện lịch sử..
- Kể chuyện để biết, để nhận thức về người, sự vật, sự việc..
- Cách kể: Phải kể một chuỗi sự việc theo thứ tự nhất định.
* Tự sự: - Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. (Kể chuyện).
- Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vẫn đề và bày tỏ thái độ khen, chê.
* Chú ý:
- Trong khi kể một sự việc phải kể các chi tiết nhỏ hơn tạo nên sự việc đó. Các chi tiết đó vẫn là các các sự việc có trước, có sau và kết thúc.















TIẾT 7
tìm hiểu chung
về văn tự sự
Trường THCS Lý Tự Trọng
Việt trì - phú thọ
GHI NHớ
* Tự sự: - Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
- Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vẫn đề và bày tỏ thái độ khen, chê.
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc phần Ghi nhớ SGK (Tr28)
- Làm các bài tập phần Luyện tập SGK
Chân thành cảm ơn thầy cô và các em!
Giáo viên: Đỗ Huy Bình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Huy Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)