Bài 2. Tìm hiểu chung về văn tự sự
Chia sẻ bởi Phan Thi Van Anh |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Tìm hiểu chung về văn tự sự thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô giáo và các bạn sinh viên
Lớp Văn - Sử K14
CHỦ ĐỀ VĂN HỌC
TỔ 1
Tìm hiểu về văn bản tự sự
.
I- Khái quát về văn bản tự sự
Bản chất ,mục đích và ý nghĩa của văn bản tự sự.
a. Bản chất
Bản chất của văn bản tự sự là miêu tả sự kiện (kể chuyện,trần thuật)
Khái niệm văn bản tự sự có nội hàm rộng nhưng được hiểu theo 2 nghiã sau:
- Thứ nhất: Tự sự như là một trong ba phương thức miêu tả, phản ánh đời sống trong văn học.
- Thứ hai: Tự sự là một loại hình văn học bên cạnh loại trữ tình và kịch.
Với nghĩa thứ nhất: Tự sự dùng để chỉ phương thức miêu tả phản ánh của văn học mà ở đó thiên về miêu tả sự kiện kể chuyện.
.
Với nghĩa thứ hai tự sự chỉ một loại tác phẩm văn học, nó bao gồm: thần thoại, sử thi, bút kí, phóng sự.
Tuy vậy dù hiểu theo nghĩa nào thì “ miêu tả sự kiện” hay “ kể chuyện “ là tiêu trí được xem là quan trọng nhất nói lên bản chất của văn bản tự sự .
Từ tiêu trí này =>Bản chất của văn bản tự sự được xem xết ở hai bình diên:
+ Thứ nhất: Câu chuyện được kể.
+ Thứ hai: Hành động kể chuyện.
.
b. Mục đích và ý nghĩa.
- Tự sự với ý nghĩa là mô tả lại thuật lại, kể lại sự việc câu chuyện có một mục đích ý nghĩa rất to lớn, một phạm vi ứng dụng rất phổ biến trong đời sống hàng ngày và trong văn học.
- Thông qua việc mô tả sự kiện tái hiện bức tranh đời sống văn bản tự sự nhất là truyện ngắn tiểu thuyết giúp ta nhận thức đầy đủ sâu sắc bản chất xã hội con người.
.
2. Văn bản tự sự với văn bản khác
a. Với văn bản miêu tả
- Trong văn miêu tả người ta chú ý đến việc làm sao cho cảnh vật, con người hiện lên đầy đủ với những đường nét,màu sắc sinh động
- Còn trong văn bản tự sự cũng sử dụng miêu tả nhưng bản thân miêu tả ngay cả khi miêu tả chiếm 1 tỷ lệ lớn trong văn bản cũng chưa thành văn tự sự
b.Với văn bản biểu cảm
- Nếu như văn tự sự thuật lại kể lại những gì đã diễn ra,đang và sẽ diễn ra mà con người chứng kiến hoặc tham gia.
-Văn bản biểu cảm chỉ tập trung bày tỏ 1 quan điểm, bộc lộ 1 thái độ ghi lại 1 ý nghĩ, 1 cảm tưởng
.
.
c. Với văn bản thuyết minh
- Tự sự và thuyết minh là hai kiểu văn bản rất khác nhau nhưng trong văn bản thuyết minh khi cần người ta cũng lồng gép một số đoạn văn tự sự. Và ngược lại trong văn tự sự ngươi ta cũng lồng gép một số đoạn thuyết minh.
d. Với văn bản nghị luận.
- Tự sự là kể truyện thông qua các sự việc, nhân vật, chi tiết, cốt truyện….
-Còn văn bản nghị luận là bàn bạc thuyết phục bằng lí lẽ, dẫn chứng.
=> Hai kiểu văn bản này rất khác nhau tuy nhiên chúng vẫn có mối quan hệ với nhau: Yếu tố nghị luận thể hiện rõ ở văn bản tự sư trong những chuyện với các tình huống, nhân vật mang nhiều rằn vặt suy tư, triết lý.
.
II- Đặc điểm của văn bản tự sự.
Đặc điểm chung của văn bản tự sự:
Thứ nhất: Tự sự hay văn bản tự sự dùng lời kể hay lời tả của người kể chuyện để thông báo về thời gian, địa điểm, gọi ra đặc điểm của nhân vật,sự kiện phân tích tâm trạng, tình huống làm hiện lên bức tranh đời sống.
Thứ hai: Văn bản tự sự có sự kiện, biến cố cốt truyện.
Tứ ba: Văn bản tự sự nhất là văn bản truyện có khả năng thể hiện nhân vật trong thế giới nghệ thuật của nó một cách linh hoạt, đa dạng, đầy đặn.
.
Thứ tư; Văn bản tự sự rất giầu các hình thức ngôn ngữ và thường kết hợp hài hòa, linh hoạt các hình thức văn bản khác
=>Các đặc điểm nổi bật trên đây đã tạo cho văn bản tự sự những ưu thế đặc biệt trong việc miêu tả, phản ánh những bức tranh đời sống vô cùng sâu rộng.
.
2. Đặc điểm của văn bản tự sự nhìn từ các yếu tố quan trọng khác.
2.1. Sự kiện và vai trò của sự kiện( chi tiết tình tiết, cốt truyện ) trong văn bản tự sự.
Chi tiết:
-Đây là bộ phận quan nhỏ nhất có ý nghĩa mà nhờ nó thế giới nghệ thuật của các tác phẩm mới hiện ra một cách cụ thể sinh động.
- Chi tiết không rời rạc ngẫu nhiên mà nối kết với nhau mà soi sáng cho nhau trong một chỉnh thể thống nhất.
.
b. Tình tiết:
- Trong tác phẩm tự sự tình tiết là các sư kiện, biến cố các quan hệ thúc đẩy sự phát triển số phận, tâm lý, tính cách cúa nhân vật cũng như sự phát triển của cốt truyện.
c. Cốt truyện:
- Trong tác phẩm truyền thống cốt truyện thường được xem là hình thức tổ chức cơ bản của truyện, nó bao gồm các giai đoạn phát triển chính, các sự kiện và hành động chính của tác phẩm truyện.
- Về thành phần: Một cốt truyện đầy đủthường có: Trình bày, thắt nút, phát triển, đỉnh điểm, mở nút và đôi khi có phần” vĩ thanh “.
.
2.2. Nhân vật trong văn bản tự sự
Trong văn bản tự sự nhân vật có thể có tên hoặc không có tên, thường là con người thậm trí là con vật hay đồ vật. Tuy thế đã là nhân vật tự sự thì phải có hoạt động đời sống, tính cách, số phận qua đó thể hiện một tư tưởng nào đó của tác giả.
2.3. Trần thuật và điểm nhìn trong văn bản tự sự
a. Trần thuật
- Trần thuật: Bao gồm việc kể và miêu tả các hành động và biến cố trong thời gian, không gian mô tả chân dung, hoàn cảnh, hành động, ngoại cảnh, lời bàn luận của nhân vật luôn giữ vai trò trong văn bản tự sự.
.
b. Người trần thuật và điểm nhìn trần thuật
- Người trần thuật: Trần thuật trong văn bản tự sự thường được dẫn dắt bởi một chủ thể nhất định thường gọi là người trần thuật.
Người trần thuật là chung gian giữa cái được miêu tả với thính giả và độc giả, là người chứng kiến và giải thích những vấn đề đã xảy ra. Người trần thuật có thể ẩn hoặc hiện tùy theo cách lựa chọn và dụng ý nghệ thuật của tác giả.
.
Điểm nhìn trần thuật: Tùy theo bình diện được xem xét có thể phân chia thành nhiều kiểu điểm nhìn khác nhau.
- Tuy vậy người ta thường nói đến các kiểu điểm nhìn chủ yếu sau:
+ Điểm nhìn của tác giả
+ Điểm nhìn của người kể truyện
+ Điểm nhìn của nhân vật
.
2.4. Thời gian, nhịp điệu và cách thức trần thuật
a. Thời gian trần thuật
Thời gian kể truyện là thời điểm mà tác giả kể lại câu truyện trong tác phẩm của mình
Thời gian kể truyện tùy thể loại có thể tổ chức theo ba cách
+ Cách 1: Kể truyện đang diễn ra: Văn tường thuật trực tiếp, phóng sự trực tiếp.
+ Cách 2: Kể truyện đã qua
+ Cách 3: Kể truyện chưa xảy ra như truyện viễn tưởng, truyện giấc mơ.
.
b. Nhịp điệu và cách thức trần thuật
Nhịp điệu trần thuật có thể là nhịp nhanh hay nhịp chậm hoặc là sự kết hợp giữa hai nhịp điệu này theo dụng ý của tác giả.
- Cách thức trần thuật là khái niệm khá rộng bao gồm cả cách thức chọn điểm nhìn, ngôi kể, cách thức nhấn, lướt trong khi kể... ở đây chủ yếu nói đến cách phối hợp di chuyển điểm nhìn, thay đổi ngôi kể, cách sử lí thời gian, cách tổ chức ngôn từ, tạo lập văn bản sao cho có hiệu quả nhất.
.
III – Cách làm văn bản tự sự
Vận dụng kỹ thuật tự sự để xây dựng và tạo lập văn bản tự sự.
Nhận thức rõ mục đích, yêu cầu tự sự và xác lập hướng triển khai ý chính, chủ đề của bài văn.
Viết truyện, làm văn, kể truyện trước tiên phải xác định ý nghĩa chủ đề cho văn bản truyện sẽ viết.
- Xây dựng cốt truyện tạo tình huống, tổ chức tình tiết cho văn bản tự sự.
.
b. Xây dựng cốt truyện tạo tình huống, tổ chức tình tiết cho văn bản tự sự.
Trong khi xây dựng cốt truyện tạo tình huống, tổ chức tình tiết trong văn bản tự sự đặc biệt trong văn bản truyện cần lưu ý hai điểm sau:
+ Cốt truyện, tình huống, tình tiết phải được tổ chức, tạo lập sao cho chủ đề ý nghĩa được bộc lộ đầy đủ và sâu sắc nhất.
+ Cốt truyện tình huống, tình tiết phải có sự phát triển sao cho lôgic và hợp lí.
.
c. Chọn cách kể (trình tự kể, điểm nhìn)
- Về việc chọn trình tự kể người ta có thể kể theo trình tự thơi gian hoặc theo trình tụ đảo chiều thời gian.
- Về việc chọn ngôi kể( vai kể, điểm nhìn ): khi viết truyện ta cí thể chọn một hay nhiều vai kể.
d. Tích luỹ và lựa chọn chi tiết ( tự sự, miêu tả) có giá trị.
e. Mở truyện, kết truyện sao cho tự nhiên, có dư âm, dư vị giá trị
f. Tạo giọng kể và lời kể. Đưa miêu tả, biểu cảm, nhật ký, thư tìn, hội thoại...vào văn bản tự sự hợp lí chọn lọc tự nhiên.
.
2. Lưu ý vận dụng hiểu biết về thể loại để làn văn bản tự sự
a. Có thể luyện tập kỹ năng tự sự viết truyện theo cấp độ từ dễ đến khó, từ tưởng tượng, sáng tạo ít đến nhiều:
+ Truyện kể lại
+ Truyện viết tiếp theo những truyện đã có
+ Truyện viết ngược lại, những truyện đã nghe quen
+ Truyện ta tự nghĩ ra
b. Về việc làm văn bản, văn phóng sự, ký sự, ghi chép, tường thuật.
Viết văn bản tự sự theo các thể loại văn học phải đáp ứng theo yêu cầu, quy cách và đảm bảo đặc trưng riêng của chúng.
Tìm hiểu văn bản miêu tả
.
I – Khái quát về văn bản miêu tả
Miêu tả trong đời sống và miêu tả trong nghệ thuật
Tất cả những hành động “ Miêu tả”, “ Mô tả” hay “ Tả” đều có chung một mục đích là làm cho đối tượng, sự vật hiện tượng hiện ra trước mắt người đọc.
- Trong cuộc sống hàng ngày miêu tả là một hiện tượng có tính phổ biến, nhờ có miêu tả con người mới có thể tiếp xúc được với vô vàn các sự vật hiện tượng khác nhau trong thế giới mà không nhất thiết chúng phải trực tiếp hiện ra.
.
Miêu tả trong văn chương (văn miêu tả) là một trong những hình thức miêu tả của nghệ thuật. Nó có đặc điểm chung và đặc điểm riêng so với các loại văn miêu tả khác.
+ Giống với văn miêu tả trong các loại hình nghệ thuật khác văn miêu tả hoạt động trên quy luật.
+ Khác với văn miêu tả trong các loại hình nghệ thuật khác văn miêu tả do sử dụng ngôn từ làm chất liệu nên có những đặc điểm riêng.
.
2.Văn miêu tả và các thể văn khác.
Căn cứ vào để xác định được các yếu tố miêu tả, biểu cảm, kể truyện trong một văn babr thường được xác định như sau:
+ Kể: Thường tập trung nêu sự việc, hành động nhân vật.
+ Tả: Thường tập trung chỉ ra tính chất màu sắc, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động.
.
+ Biểu cảm: Thường thể hiện ở các chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ của nhân vật và người viết trước sự vật sự việc nhân vật phải hành động.
=> Từ các tiêu trí trên có thể tìm và chỉ ra các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích một văn bản thể hiện qua các từ ngữ của câu văn hình ảnh, chi tiết.
.
II- Đặc điểm của văn bản miêu tả.
Quan sát trong văn bản miêu tả.
Vai trò của quan sát trong văn bản miêu tả.
- Quan sát có vai trò quan trọng trong văn bản miêu tả, nó là cửa ngõ nối liền thế giới khách quan với thế giới chủ quan.
- Muốn quan sát tốt phải lựa chọn cho mình một điểm nhìn, góc nhìn hợp lý.khi viết một văn bản tự sự hay miêu tả bao giờ người viết cũng phải suất phát từ một vị trí, đóng vai một người nào đó để quan sát, miêu tả thuật lại câu chuyện.
.
b. Những điều cần lưu ý khi quan sát.
Quan sát phải gắn liền với so sánh, liên tưởng vào kết quả là phải phát hiện ra những nết giống nhau giữa các sự vật hiện tượng.
Quan sát phải gắn liền với lựa chọn không lên thấy gì tả lấy một cách máy móc.
Để lựa chọn được hình ảnh, chi tiết có giá trị thẩm mĩ điều quyết định nhất có lẽ phải nói tới việc đi tìm cái nghịch lý.
- Quan sát cần đặt đối tượng trong tình huống có vấn đề.
.
Trong khi tập quan sát có thể tìm một con đường ngắn nhất và có hiệu quả nhất con đường đó gọi là tái quan sát.
=> Sau khi đọc trong sách vở cần tập quan sát trong thực tế. Chính những kết quả quan sát của các nhà văn trong sách vở sẽ trở thành vốn tri thức cần thiết giúp chúng ta rất nhiều trong những phát hiện mới về thế giới xung quanh.
.
2. Liên tưởng và tưởng tượng trong văn bản miêu tả.
a. Vai trò của liên tưởng và tưởng tượng trong văn bản miêu tả
- Tưởng tượng có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển tài năng, tâm hồn, nhân cách của con người.
- Với việc viết văn nói chung và làm văn miêu tả nói riêng tưởng tượng đóng vai trò đặc biệt quan trọng, nhờ có tưởng tượng mà tất cả những hình ảnh, màu sắc, âm thanh đều có thể được tái hiện trước mắt chúng ta một cách rõ ràng trong điều kiện chúng không nhất thiết phải xuất hiện.
.
- Văn miêu tả nhằm dựng người, dựng cảnh, dựng không khí giúp người đọc hình dung ra sự vật sự việc một cách sinh động, cụ thể. Vì vậy, khi viết văn miêu tả người ta thườn dùng liên tưởng ví von, so sánh. Nhờ có liên tưởng, so sánh mà văn miêu tả khơi gợi được trí tưởng tượng, kích thích được óc sáng tạo của người đọc.
.
- Trong văn miêu tả, so sánh liên tưởng là cần thiết nhưng cũng phải dùng đúng lúc đúng chỗ, có mức độ và tạo được hiệu quả thẩm mĩ. Nếu lạm dụng và quá dễ dãi bài văn sẽ rơi vào sự nhàm chán và sáo rỗng. Nếu không có tưởng tượng thì trong văn miêu tả người viết sẽ không thực hiện nổi dù chỉ một sự sao chếp đơn thuần và máy móc đối với các sự vật cần miêu tả và ở đây sẽ không có văn chương.
.
Cách thức tưởng tượng: Có 5 cách thức
Thứ nhất: Thay đổi kích thước, só lượng
Thứ hai: Nhấn mạnh
Thứ ba: Chắp cánh và lên hợp
Thứ tư: Điển hình hoá
- Thứ năm: Biến hoá
.
b. Rèn luyện năng lực tưởng tượng trong văn bản miêu tả
Muốn cho trí tưởng tượng được bay bổng thì tâm hồn cần phóng khoáng, hồn nhiên. Do đó khi miêu tả mới có thể thâu tóm được “cái thần” của đối tượng.
Phải rèn luyện năng lực tưởng tượng “nếp” tuưởng tượng có cơ sở thực tế và khoa học.
* Năng lực tưởng tượng được hiểu là những yêu cầu và điều kiện cần thiết giúp cho sự tưởng tượng có được ý nghĩa mới mẻ và sâu sắc đối với cuộc sống.
.
3. Thái độ và tình cảm của người viết trong văn bản miêu tả
Đọc một tác phẩm miêu tả dù là tả cảnh, tả người hay tả tâm trạng người đọc vẫn cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người viết.
- Văn miêu tả muốn hay người viết không chỉ có tài quan sát và thể hiện bằng các từ ngữ, hình ảnh, bằng lối so sánh, ví von độc đáo...mà còn phải có tình. Cái tình ấy có thể là thái độ và tình cảm trân trọng yêu mến cái đẹp, cao thượng nhưng cũng có thể là sự căm ghét, khinh bỏ cái xâu, cái lố lăng, kệch cỡm.
.
4. Ngôn từ trong văn bản miêu tả
- Muốn tả hay phải giàu chữ nghĩa.
- Tiếng việt một chất liệu miêu tả vô cùng đa dạng và phong phú. Từ ngữ tiếng việt có số lượng vô cùng lớn, đủ để “định danh sự vật hiện tượng”.
- Về ngữ pháp và cách diễn đạt: Tiếng việt cũng rất giàu khả năng miêu tả. Trong văn miêu tả người ta cũng rất hay so sánh ví von, ngoài ra còn dùng các biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ.
- Trau dồi vốn ngôn từ khi học văn bản miêu tả: Trau dồi từ ngữ cố nhiên trước hết phải mở rộng vốn từ mục đích là để tạo cho mình có được một vốn từ phong phú, đủ sức thể hiện chính xác, sinh động mọi đối tượng miêu tả.
.
III – Cách làm văn bản miêu tả
Cũng như khi viết bất kỳ một bài văn nào người viết đều phải tuân thủ các bước cơ bản: Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý, diễn đạt và trình bày.
VD: Khi làm bài văn miêu tả đồ vật:
* Mở bài: Giới thiệu đồ vật cần miêu tả
* Thân bài:
- Tả bao quát
- Tả từng bộ phận
- Tả công dụng
* Kết bài: Tình cảm của em đối với đồ vật.
.
XIN TRN THNH C?M ON
Lớp Văn - Sử K14
CHỦ ĐỀ VĂN HỌC
TỔ 1
Tìm hiểu về văn bản tự sự
.
I- Khái quát về văn bản tự sự
Bản chất ,mục đích và ý nghĩa của văn bản tự sự.
a. Bản chất
Bản chất của văn bản tự sự là miêu tả sự kiện (kể chuyện,trần thuật)
Khái niệm văn bản tự sự có nội hàm rộng nhưng được hiểu theo 2 nghiã sau:
- Thứ nhất: Tự sự như là một trong ba phương thức miêu tả, phản ánh đời sống trong văn học.
- Thứ hai: Tự sự là một loại hình văn học bên cạnh loại trữ tình và kịch.
Với nghĩa thứ nhất: Tự sự dùng để chỉ phương thức miêu tả phản ánh của văn học mà ở đó thiên về miêu tả sự kiện kể chuyện.
.
Với nghĩa thứ hai tự sự chỉ một loại tác phẩm văn học, nó bao gồm: thần thoại, sử thi, bút kí, phóng sự.
Tuy vậy dù hiểu theo nghĩa nào thì “ miêu tả sự kiện” hay “ kể chuyện “ là tiêu trí được xem là quan trọng nhất nói lên bản chất của văn bản tự sự .
Từ tiêu trí này =>Bản chất của văn bản tự sự được xem xết ở hai bình diên:
+ Thứ nhất: Câu chuyện được kể.
+ Thứ hai: Hành động kể chuyện.
.
b. Mục đích và ý nghĩa.
- Tự sự với ý nghĩa là mô tả lại thuật lại, kể lại sự việc câu chuyện có một mục đích ý nghĩa rất to lớn, một phạm vi ứng dụng rất phổ biến trong đời sống hàng ngày và trong văn học.
- Thông qua việc mô tả sự kiện tái hiện bức tranh đời sống văn bản tự sự nhất là truyện ngắn tiểu thuyết giúp ta nhận thức đầy đủ sâu sắc bản chất xã hội con người.
.
2. Văn bản tự sự với văn bản khác
a. Với văn bản miêu tả
- Trong văn miêu tả người ta chú ý đến việc làm sao cho cảnh vật, con người hiện lên đầy đủ với những đường nét,màu sắc sinh động
- Còn trong văn bản tự sự cũng sử dụng miêu tả nhưng bản thân miêu tả ngay cả khi miêu tả chiếm 1 tỷ lệ lớn trong văn bản cũng chưa thành văn tự sự
b.Với văn bản biểu cảm
- Nếu như văn tự sự thuật lại kể lại những gì đã diễn ra,đang và sẽ diễn ra mà con người chứng kiến hoặc tham gia.
-Văn bản biểu cảm chỉ tập trung bày tỏ 1 quan điểm, bộc lộ 1 thái độ ghi lại 1 ý nghĩ, 1 cảm tưởng
.
.
c. Với văn bản thuyết minh
- Tự sự và thuyết minh là hai kiểu văn bản rất khác nhau nhưng trong văn bản thuyết minh khi cần người ta cũng lồng gép một số đoạn văn tự sự. Và ngược lại trong văn tự sự ngươi ta cũng lồng gép một số đoạn thuyết minh.
d. Với văn bản nghị luận.
- Tự sự là kể truyện thông qua các sự việc, nhân vật, chi tiết, cốt truyện….
-Còn văn bản nghị luận là bàn bạc thuyết phục bằng lí lẽ, dẫn chứng.
=> Hai kiểu văn bản này rất khác nhau tuy nhiên chúng vẫn có mối quan hệ với nhau: Yếu tố nghị luận thể hiện rõ ở văn bản tự sư trong những chuyện với các tình huống, nhân vật mang nhiều rằn vặt suy tư, triết lý.
.
II- Đặc điểm của văn bản tự sự.
Đặc điểm chung của văn bản tự sự:
Thứ nhất: Tự sự hay văn bản tự sự dùng lời kể hay lời tả của người kể chuyện để thông báo về thời gian, địa điểm, gọi ra đặc điểm của nhân vật,sự kiện phân tích tâm trạng, tình huống làm hiện lên bức tranh đời sống.
Thứ hai: Văn bản tự sự có sự kiện, biến cố cốt truyện.
Tứ ba: Văn bản tự sự nhất là văn bản truyện có khả năng thể hiện nhân vật trong thế giới nghệ thuật của nó một cách linh hoạt, đa dạng, đầy đặn.
.
Thứ tư; Văn bản tự sự rất giầu các hình thức ngôn ngữ và thường kết hợp hài hòa, linh hoạt các hình thức văn bản khác
=>Các đặc điểm nổi bật trên đây đã tạo cho văn bản tự sự những ưu thế đặc biệt trong việc miêu tả, phản ánh những bức tranh đời sống vô cùng sâu rộng.
.
2. Đặc điểm của văn bản tự sự nhìn từ các yếu tố quan trọng khác.
2.1. Sự kiện và vai trò của sự kiện( chi tiết tình tiết, cốt truyện ) trong văn bản tự sự.
Chi tiết:
-Đây là bộ phận quan nhỏ nhất có ý nghĩa mà nhờ nó thế giới nghệ thuật của các tác phẩm mới hiện ra một cách cụ thể sinh động.
- Chi tiết không rời rạc ngẫu nhiên mà nối kết với nhau mà soi sáng cho nhau trong một chỉnh thể thống nhất.
.
b. Tình tiết:
- Trong tác phẩm tự sự tình tiết là các sư kiện, biến cố các quan hệ thúc đẩy sự phát triển số phận, tâm lý, tính cách cúa nhân vật cũng như sự phát triển của cốt truyện.
c. Cốt truyện:
- Trong tác phẩm truyền thống cốt truyện thường được xem là hình thức tổ chức cơ bản của truyện, nó bao gồm các giai đoạn phát triển chính, các sự kiện và hành động chính của tác phẩm truyện.
- Về thành phần: Một cốt truyện đầy đủthường có: Trình bày, thắt nút, phát triển, đỉnh điểm, mở nút và đôi khi có phần” vĩ thanh “.
.
2.2. Nhân vật trong văn bản tự sự
Trong văn bản tự sự nhân vật có thể có tên hoặc không có tên, thường là con người thậm trí là con vật hay đồ vật. Tuy thế đã là nhân vật tự sự thì phải có hoạt động đời sống, tính cách, số phận qua đó thể hiện một tư tưởng nào đó của tác giả.
2.3. Trần thuật và điểm nhìn trong văn bản tự sự
a. Trần thuật
- Trần thuật: Bao gồm việc kể và miêu tả các hành động và biến cố trong thời gian, không gian mô tả chân dung, hoàn cảnh, hành động, ngoại cảnh, lời bàn luận của nhân vật luôn giữ vai trò trong văn bản tự sự.
.
b. Người trần thuật và điểm nhìn trần thuật
- Người trần thuật: Trần thuật trong văn bản tự sự thường được dẫn dắt bởi một chủ thể nhất định thường gọi là người trần thuật.
Người trần thuật là chung gian giữa cái được miêu tả với thính giả và độc giả, là người chứng kiến và giải thích những vấn đề đã xảy ra. Người trần thuật có thể ẩn hoặc hiện tùy theo cách lựa chọn và dụng ý nghệ thuật của tác giả.
.
Điểm nhìn trần thuật: Tùy theo bình diện được xem xét có thể phân chia thành nhiều kiểu điểm nhìn khác nhau.
- Tuy vậy người ta thường nói đến các kiểu điểm nhìn chủ yếu sau:
+ Điểm nhìn của tác giả
+ Điểm nhìn của người kể truyện
+ Điểm nhìn của nhân vật
.
2.4. Thời gian, nhịp điệu và cách thức trần thuật
a. Thời gian trần thuật
Thời gian kể truyện là thời điểm mà tác giả kể lại câu truyện trong tác phẩm của mình
Thời gian kể truyện tùy thể loại có thể tổ chức theo ba cách
+ Cách 1: Kể truyện đang diễn ra: Văn tường thuật trực tiếp, phóng sự trực tiếp.
+ Cách 2: Kể truyện đã qua
+ Cách 3: Kể truyện chưa xảy ra như truyện viễn tưởng, truyện giấc mơ.
.
b. Nhịp điệu và cách thức trần thuật
Nhịp điệu trần thuật có thể là nhịp nhanh hay nhịp chậm hoặc là sự kết hợp giữa hai nhịp điệu này theo dụng ý của tác giả.
- Cách thức trần thuật là khái niệm khá rộng bao gồm cả cách thức chọn điểm nhìn, ngôi kể, cách thức nhấn, lướt trong khi kể... ở đây chủ yếu nói đến cách phối hợp di chuyển điểm nhìn, thay đổi ngôi kể, cách sử lí thời gian, cách tổ chức ngôn từ, tạo lập văn bản sao cho có hiệu quả nhất.
.
III – Cách làm văn bản tự sự
Vận dụng kỹ thuật tự sự để xây dựng và tạo lập văn bản tự sự.
Nhận thức rõ mục đích, yêu cầu tự sự và xác lập hướng triển khai ý chính, chủ đề của bài văn.
Viết truyện, làm văn, kể truyện trước tiên phải xác định ý nghĩa chủ đề cho văn bản truyện sẽ viết.
- Xây dựng cốt truyện tạo tình huống, tổ chức tình tiết cho văn bản tự sự.
.
b. Xây dựng cốt truyện tạo tình huống, tổ chức tình tiết cho văn bản tự sự.
Trong khi xây dựng cốt truyện tạo tình huống, tổ chức tình tiết trong văn bản tự sự đặc biệt trong văn bản truyện cần lưu ý hai điểm sau:
+ Cốt truyện, tình huống, tình tiết phải được tổ chức, tạo lập sao cho chủ đề ý nghĩa được bộc lộ đầy đủ và sâu sắc nhất.
+ Cốt truyện tình huống, tình tiết phải có sự phát triển sao cho lôgic và hợp lí.
.
c. Chọn cách kể (trình tự kể, điểm nhìn)
- Về việc chọn trình tự kể người ta có thể kể theo trình tự thơi gian hoặc theo trình tụ đảo chiều thời gian.
- Về việc chọn ngôi kể( vai kể, điểm nhìn ): khi viết truyện ta cí thể chọn một hay nhiều vai kể.
d. Tích luỹ và lựa chọn chi tiết ( tự sự, miêu tả) có giá trị.
e. Mở truyện, kết truyện sao cho tự nhiên, có dư âm, dư vị giá trị
f. Tạo giọng kể và lời kể. Đưa miêu tả, biểu cảm, nhật ký, thư tìn, hội thoại...vào văn bản tự sự hợp lí chọn lọc tự nhiên.
.
2. Lưu ý vận dụng hiểu biết về thể loại để làn văn bản tự sự
a. Có thể luyện tập kỹ năng tự sự viết truyện theo cấp độ từ dễ đến khó, từ tưởng tượng, sáng tạo ít đến nhiều:
+ Truyện kể lại
+ Truyện viết tiếp theo những truyện đã có
+ Truyện viết ngược lại, những truyện đã nghe quen
+ Truyện ta tự nghĩ ra
b. Về việc làm văn bản, văn phóng sự, ký sự, ghi chép, tường thuật.
Viết văn bản tự sự theo các thể loại văn học phải đáp ứng theo yêu cầu, quy cách và đảm bảo đặc trưng riêng của chúng.
Tìm hiểu văn bản miêu tả
.
I – Khái quát về văn bản miêu tả
Miêu tả trong đời sống và miêu tả trong nghệ thuật
Tất cả những hành động “ Miêu tả”, “ Mô tả” hay “ Tả” đều có chung một mục đích là làm cho đối tượng, sự vật hiện tượng hiện ra trước mắt người đọc.
- Trong cuộc sống hàng ngày miêu tả là một hiện tượng có tính phổ biến, nhờ có miêu tả con người mới có thể tiếp xúc được với vô vàn các sự vật hiện tượng khác nhau trong thế giới mà không nhất thiết chúng phải trực tiếp hiện ra.
.
Miêu tả trong văn chương (văn miêu tả) là một trong những hình thức miêu tả của nghệ thuật. Nó có đặc điểm chung và đặc điểm riêng so với các loại văn miêu tả khác.
+ Giống với văn miêu tả trong các loại hình nghệ thuật khác văn miêu tả hoạt động trên quy luật.
+ Khác với văn miêu tả trong các loại hình nghệ thuật khác văn miêu tả do sử dụng ngôn từ làm chất liệu nên có những đặc điểm riêng.
.
2.Văn miêu tả và các thể văn khác.
Căn cứ vào để xác định được các yếu tố miêu tả, biểu cảm, kể truyện trong một văn babr thường được xác định như sau:
+ Kể: Thường tập trung nêu sự việc, hành động nhân vật.
+ Tả: Thường tập trung chỉ ra tính chất màu sắc, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động.
.
+ Biểu cảm: Thường thể hiện ở các chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ của nhân vật và người viết trước sự vật sự việc nhân vật phải hành động.
=> Từ các tiêu trí trên có thể tìm và chỉ ra các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích một văn bản thể hiện qua các từ ngữ của câu văn hình ảnh, chi tiết.
.
II- Đặc điểm của văn bản miêu tả.
Quan sát trong văn bản miêu tả.
Vai trò của quan sát trong văn bản miêu tả.
- Quan sát có vai trò quan trọng trong văn bản miêu tả, nó là cửa ngõ nối liền thế giới khách quan với thế giới chủ quan.
- Muốn quan sát tốt phải lựa chọn cho mình một điểm nhìn, góc nhìn hợp lý.khi viết một văn bản tự sự hay miêu tả bao giờ người viết cũng phải suất phát từ một vị trí, đóng vai một người nào đó để quan sát, miêu tả thuật lại câu chuyện.
.
b. Những điều cần lưu ý khi quan sát.
Quan sát phải gắn liền với so sánh, liên tưởng vào kết quả là phải phát hiện ra những nết giống nhau giữa các sự vật hiện tượng.
Quan sát phải gắn liền với lựa chọn không lên thấy gì tả lấy một cách máy móc.
Để lựa chọn được hình ảnh, chi tiết có giá trị thẩm mĩ điều quyết định nhất có lẽ phải nói tới việc đi tìm cái nghịch lý.
- Quan sát cần đặt đối tượng trong tình huống có vấn đề.
.
Trong khi tập quan sát có thể tìm một con đường ngắn nhất và có hiệu quả nhất con đường đó gọi là tái quan sát.
=> Sau khi đọc trong sách vở cần tập quan sát trong thực tế. Chính những kết quả quan sát của các nhà văn trong sách vở sẽ trở thành vốn tri thức cần thiết giúp chúng ta rất nhiều trong những phát hiện mới về thế giới xung quanh.
.
2. Liên tưởng và tưởng tượng trong văn bản miêu tả.
a. Vai trò của liên tưởng và tưởng tượng trong văn bản miêu tả
- Tưởng tượng có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển tài năng, tâm hồn, nhân cách của con người.
- Với việc viết văn nói chung và làm văn miêu tả nói riêng tưởng tượng đóng vai trò đặc biệt quan trọng, nhờ có tưởng tượng mà tất cả những hình ảnh, màu sắc, âm thanh đều có thể được tái hiện trước mắt chúng ta một cách rõ ràng trong điều kiện chúng không nhất thiết phải xuất hiện.
.
- Văn miêu tả nhằm dựng người, dựng cảnh, dựng không khí giúp người đọc hình dung ra sự vật sự việc một cách sinh động, cụ thể. Vì vậy, khi viết văn miêu tả người ta thườn dùng liên tưởng ví von, so sánh. Nhờ có liên tưởng, so sánh mà văn miêu tả khơi gợi được trí tưởng tượng, kích thích được óc sáng tạo của người đọc.
.
- Trong văn miêu tả, so sánh liên tưởng là cần thiết nhưng cũng phải dùng đúng lúc đúng chỗ, có mức độ và tạo được hiệu quả thẩm mĩ. Nếu lạm dụng và quá dễ dãi bài văn sẽ rơi vào sự nhàm chán và sáo rỗng. Nếu không có tưởng tượng thì trong văn miêu tả người viết sẽ không thực hiện nổi dù chỉ một sự sao chếp đơn thuần và máy móc đối với các sự vật cần miêu tả và ở đây sẽ không có văn chương.
.
Cách thức tưởng tượng: Có 5 cách thức
Thứ nhất: Thay đổi kích thước, só lượng
Thứ hai: Nhấn mạnh
Thứ ba: Chắp cánh và lên hợp
Thứ tư: Điển hình hoá
- Thứ năm: Biến hoá
.
b. Rèn luyện năng lực tưởng tượng trong văn bản miêu tả
Muốn cho trí tưởng tượng được bay bổng thì tâm hồn cần phóng khoáng, hồn nhiên. Do đó khi miêu tả mới có thể thâu tóm được “cái thần” của đối tượng.
Phải rèn luyện năng lực tưởng tượng “nếp” tuưởng tượng có cơ sở thực tế và khoa học.
* Năng lực tưởng tượng được hiểu là những yêu cầu và điều kiện cần thiết giúp cho sự tưởng tượng có được ý nghĩa mới mẻ và sâu sắc đối với cuộc sống.
.
3. Thái độ và tình cảm của người viết trong văn bản miêu tả
Đọc một tác phẩm miêu tả dù là tả cảnh, tả người hay tả tâm trạng người đọc vẫn cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người viết.
- Văn miêu tả muốn hay người viết không chỉ có tài quan sát và thể hiện bằng các từ ngữ, hình ảnh, bằng lối so sánh, ví von độc đáo...mà còn phải có tình. Cái tình ấy có thể là thái độ và tình cảm trân trọng yêu mến cái đẹp, cao thượng nhưng cũng có thể là sự căm ghét, khinh bỏ cái xâu, cái lố lăng, kệch cỡm.
.
4. Ngôn từ trong văn bản miêu tả
- Muốn tả hay phải giàu chữ nghĩa.
- Tiếng việt một chất liệu miêu tả vô cùng đa dạng và phong phú. Từ ngữ tiếng việt có số lượng vô cùng lớn, đủ để “định danh sự vật hiện tượng”.
- Về ngữ pháp và cách diễn đạt: Tiếng việt cũng rất giàu khả năng miêu tả. Trong văn miêu tả người ta cũng rất hay so sánh ví von, ngoài ra còn dùng các biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ.
- Trau dồi vốn ngôn từ khi học văn bản miêu tả: Trau dồi từ ngữ cố nhiên trước hết phải mở rộng vốn từ mục đích là để tạo cho mình có được một vốn từ phong phú, đủ sức thể hiện chính xác, sinh động mọi đối tượng miêu tả.
.
III – Cách làm văn bản miêu tả
Cũng như khi viết bất kỳ một bài văn nào người viết đều phải tuân thủ các bước cơ bản: Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý, diễn đạt và trình bày.
VD: Khi làm bài văn miêu tả đồ vật:
* Mở bài: Giới thiệu đồ vật cần miêu tả
* Thân bài:
- Tả bao quát
- Tả từng bộ phận
- Tả công dụng
* Kết bài: Tình cảm của em đối với đồ vật.
.
XIN TRN THNH C?M ON
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Van Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)