Bài 2 Tiết 5 : Thực hiện pháp luật
Chia sẻ bởi Cam Son Mai |
Ngày 26/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 2 Tiết 5 : Thực hiện pháp luật thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : / / 200 Ngày giảng : / / 200
Bài : 2 Tiết : 5 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
A- Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức:
- Nêu được các giai đoạn thực hiện pháp luật - Hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí ; các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
2.Về kiõ năng:
- Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
3.Về thái độ:
- Có thái độ tôn trọng pháp luật ,
- Ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật và phê phán những hành vi làm trái quy định pháp luật .
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Bài soạn, SGK, sách GV GDCD 12 , TLTK
2. Học sinh : Tài liệu, đồ dùng, ôn lại bài cũ, đọc trước mục :
B- Phần thể hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ (5`)
1. Câu hỏi :
Em hãy cho biết việc thực hiện pháp luật có mấy hình thức . là những hình thức nào ? 2. Trả lời:
Sử dụng pháp luật : Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình , làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
Ví dụ : Công dân A gửi đơn khiếu nại Giám đốc Công ty khi bị kỷ luật cảnh cáo nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.
Thi hành pháp luật : Các cá nhân , tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
Ví dụ : Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom và xử lý chất thải theo tiêu chuẩn môi trường. Tuân thủ pháp luật : Các cá nhân , tổ chức kiềm chế để không làm những điều mà pháp luật cấm.
Ví dụ : Không tự tiện chặt cây phá rừng ; không săn bắt động vật quý hiếm ; không khai thác, đánh bắt cá ở sông, ở biển bằng phương tiện, công cụ có tính huỷ diệt (ví dụ : mìn, chất nổ,...).
Áp dụng pháp luật : Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền , nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
Ví dụ : Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm là 100.000 đồng.
II. Giảng bài mới
*Đặt vấn đề
Như vậy các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm bốn hình thức cơ bản :
Sử dụng pháp luật
Thi hành pháp luật
Tuân thủ pháp luật
Áp dụng pháp luật
Điều trọng của phần này là PL có được thực hiện hay không, PL có đi vào cuộc sống hay không trước tiên và chủ yếu là do mỗi cá nhân, tổ chức có chủ động, tự giác thực hiện đúng các quyền, nghĩa vụ của mình theo quy định của PL hay không.
Để hiểu rỗ được điều đó ta cùng nhiên cứu phần tiếp theo của bài.
Hoạt động của thầy& trò
T
G
Nội dung bài học
Tiết 2: C - Các giai đoạn thực hiện pháp luật.
GV hỏi: Theo em, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng xuất hiện khi nào?
HS trả lời.
GV nhận xét, kết luận: Quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng chỉ xuất hiện sau khi quan hệ hôn nhân được xác lập. Khi ấy, xuất hiện quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng (giai đoạn 1 của quá trình thực hiện pháp luật)
Giảng giải : Thể hiện ở chỗ thiết lập quan hệ vợ chồng phải có đăng ký kết hôn
GV hỏi Vợ, chồng thực hiện quyền và nghĩa của mình như thế nào?
HS trao đổi, trả lời.
GV nhận xét, kết luận: Sau khi quan hệ hôn nhân được xác lập, vợ chồng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình (giai đoạn 2 của quá trình thực hiện pháp luật) theo quy định tại chương III – Quan hệ giữa vợ và chồng của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000.
GV lưu ý:
Hai giai đoạn của quá trình thực hiện PL có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: giai đoạn 1 là tiền đề của giai đoạn 2, giai đoạn 2 là hệ quả phát sinh tất yếu từ giai đoạn 1. Quá trình thực hiện PL bắt buộc phải trải qua hai giai đoạn.
GV chuyển
Bài : 2 Tiết : 5 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
A- Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức:
- Nêu được các giai đoạn thực hiện pháp luật - Hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí ; các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
2.Về kiõ năng:
- Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
3.Về thái độ:
- Có thái độ tôn trọng pháp luật ,
- Ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật và phê phán những hành vi làm trái quy định pháp luật .
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Bài soạn, SGK, sách GV GDCD 12 , TLTK
2. Học sinh : Tài liệu, đồ dùng, ôn lại bài cũ, đọc trước mục :
B- Phần thể hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ (5`)
1. Câu hỏi :
Em hãy cho biết việc thực hiện pháp luật có mấy hình thức . là những hình thức nào ? 2. Trả lời:
Sử dụng pháp luật : Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình , làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
Ví dụ : Công dân A gửi đơn khiếu nại Giám đốc Công ty khi bị kỷ luật cảnh cáo nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.
Thi hành pháp luật : Các cá nhân , tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
Ví dụ : Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom và xử lý chất thải theo tiêu chuẩn môi trường. Tuân thủ pháp luật : Các cá nhân , tổ chức kiềm chế để không làm những điều mà pháp luật cấm.
Ví dụ : Không tự tiện chặt cây phá rừng ; không săn bắt động vật quý hiếm ; không khai thác, đánh bắt cá ở sông, ở biển bằng phương tiện, công cụ có tính huỷ diệt (ví dụ : mìn, chất nổ,...).
Áp dụng pháp luật : Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền , nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
Ví dụ : Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm là 100.000 đồng.
II. Giảng bài mới
*Đặt vấn đề
Như vậy các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm bốn hình thức cơ bản :
Sử dụng pháp luật
Thi hành pháp luật
Tuân thủ pháp luật
Áp dụng pháp luật
Điều trọng của phần này là PL có được thực hiện hay không, PL có đi vào cuộc sống hay không trước tiên và chủ yếu là do mỗi cá nhân, tổ chức có chủ động, tự giác thực hiện đúng các quyền, nghĩa vụ của mình theo quy định của PL hay không.
Để hiểu rỗ được điều đó ta cùng nhiên cứu phần tiếp theo của bài.
Hoạt động của thầy& trò
T
G
Nội dung bài học
Tiết 2: C - Các giai đoạn thực hiện pháp luật.
GV hỏi: Theo em, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng xuất hiện khi nào?
HS trả lời.
GV nhận xét, kết luận: Quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng chỉ xuất hiện sau khi quan hệ hôn nhân được xác lập. Khi ấy, xuất hiện quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng (giai đoạn 1 của quá trình thực hiện pháp luật)
Giảng giải : Thể hiện ở chỗ thiết lập quan hệ vợ chồng phải có đăng ký kết hôn
GV hỏi Vợ, chồng thực hiện quyền và nghĩa của mình như thế nào?
HS trao đổi, trả lời.
GV nhận xét, kết luận: Sau khi quan hệ hôn nhân được xác lập, vợ chồng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình (giai đoạn 2 của quá trình thực hiện pháp luật) theo quy định tại chương III – Quan hệ giữa vợ và chồng của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000.
GV lưu ý:
Hai giai đoạn của quá trình thực hiện PL có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: giai đoạn 1 là tiền đề của giai đoạn 2, giai đoạn 2 là hệ quả phát sinh tất yếu từ giai đoạn 1. Quá trình thực hiện PL bắt buộc phải trải qua hai giai đoạn.
GV chuyển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cam Son Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)