Bài 2 tiết 2 công dân lớp 10
Chia sẻ bởi Linh Linh Lê |
Ngày 26/04/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: bài 2 tiết 2 công dân lớp 10 thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Người soạn: Nguyễn Thị Cúc Lớp dạy:
BÀI 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
TIẾT 2
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Nêu nội dung vấn đề đó?
Giảng bài mới
Giới thiệu bài
Hôm trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là thế giới quan, phương pháp luận. Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại…. quyết định
Vật chất( tồn tại, tự nhiên) ý thức ( tư duy, tinh thần)
tác động
Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 3: tìm hiểu phương pháp luận biện chứng, phương pháp luận siêu hình
GV: Để nắm được thế nào là PPLBC, PPL SH, trước hết chúng ta cần nắm được thế nào là phương pháp, phương pháp luận
VD: Trong câu chuyện “ một con quạ thông minh”…theo các em , con quạ uống nước bằng cách nào? Ngoài cách đó ra thì còn có cách nào khác để con quạ uống nước không?
VD2: Ba bạn Lan, Hoa, Hồng muốn hái quả cam trên cây để ăn. Theo các em, ba bạn đó có những cách nào để hái nó?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, kết luận tất cả các cách để con quạ uống nước, cách để các bạn hái quả cam. Mỗi một người sẽ có cách thức khác nhau để đạt được mục đích đặt ra. Khi đó gọi là phương pháp.
HS: Lắng nghe, ghi ý hiểu vào vở
GV: Nêu tiếp, tuy nhiên con người không dừng lại ở những cách thức ( phương pháp) đó. Mà tập hợp, khái quát những phương pháp đó thành những lí luận, hệ thống lí luận chặt chẽ đó, quay trở lại chỉ đạo các phương pháp cụ thể, đó là phương pháp luận.
HS: Nghe và ghi bài
GV: Nêu vấn đề, giờ trước chúng ta đã khẳng định, TGQ DV là đúng đắn, là khoa học, nâng cao vai trò của con người trong tự nhiên và xã hội. Vậy PPBC và PPL SH, phương pháp nào là khoa học
Chúng ta tìm hiểu ví dụ sau
VD1: ( SGK tr 8; “ không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” )
Em hiểu câu nói đó như thế nào?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, giảng giải sâu hơn; Hê – ra – clit đã khẳng định rằng mọi sự vật, hiện tượng, luôn luôn vận động , biến đổi không ngừng, và có mối quan hệ lẫn nhau. Cũng như con sông vẫn là con sông đó nhưng – nước luôn luôn chảy, liên tiếp như vậy không ngừng.
GV: Nêu thêm ví dụ,
Trong quá trình quang hợp, cây xanh hút ô xi và nhả khí cacbonic
Con người có mối quan hệ với môi trường tự nhiên và xã hội
GV: Nêu tiếp ví dụ, ( sgk tr 8) “…cơ thể con người giống như một cỗ máy…”
GV: Giảng giải, ví dụ trên cho thấy Hốp – xơ chỉ nhận thấy sự vật trong mối quan hệ cô lập, máy móc, tách rời nhau, không vận động, không biến đổi.
VD: Một lần bất tín vạn sự bất tin
Trứng rồng lại đẻ ra rồng, liu điu lại đẻ ra dòng liu điu( thế hệ trước thế nào thì thế hệ sau như vậy)
Con vua thì lại làm vua, con sãi ở chùa đi quét lá đa
Câu chuyện thầy bói xem voi
HS: Ghi bài
GV: Qua sự phân tích trên, theo các em phương pháp nào là đúng đắn, là khoa học giúp con người nhận thức được thế giới?
HS: Trả lời
GV: PPL BC và PPL SH đều là kết quả nhận thức của con người. Tuy nhiên PPL BC là đúng đắn khoa học giúp con người nhận thức được thế giới và cải tạo thế giới. Còn PPL SH không đáp ứng được khoa học và hoạt động thực tiễn.
GV: chuyển ý, sang nội dung tiếp
Nêu kết luận
c. Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình
- Phương pháp: là cách thức đạt tới mục đích đặt ra
- Phương pháp luận: là khoa học về phương pháp
- Phương pháp luận biện chứng:
+
Người soạn: Nguyễn Thị Cúc Lớp dạy:
BÀI 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
TIẾT 2
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Nêu nội dung vấn đề đó?
Giảng bài mới
Giới thiệu bài
Hôm trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là thế giới quan, phương pháp luận. Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại…. quyết định
Vật chất( tồn tại, tự nhiên) ý thức ( tư duy, tinh thần)
tác động
Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 3: tìm hiểu phương pháp luận biện chứng, phương pháp luận siêu hình
GV: Để nắm được thế nào là PPLBC, PPL SH, trước hết chúng ta cần nắm được thế nào là phương pháp, phương pháp luận
VD: Trong câu chuyện “ một con quạ thông minh”…theo các em , con quạ uống nước bằng cách nào? Ngoài cách đó ra thì còn có cách nào khác để con quạ uống nước không?
VD2: Ba bạn Lan, Hoa, Hồng muốn hái quả cam trên cây để ăn. Theo các em, ba bạn đó có những cách nào để hái nó?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, kết luận tất cả các cách để con quạ uống nước, cách để các bạn hái quả cam. Mỗi một người sẽ có cách thức khác nhau để đạt được mục đích đặt ra. Khi đó gọi là phương pháp.
HS: Lắng nghe, ghi ý hiểu vào vở
GV: Nêu tiếp, tuy nhiên con người không dừng lại ở những cách thức ( phương pháp) đó. Mà tập hợp, khái quát những phương pháp đó thành những lí luận, hệ thống lí luận chặt chẽ đó, quay trở lại chỉ đạo các phương pháp cụ thể, đó là phương pháp luận.
HS: Nghe và ghi bài
GV: Nêu vấn đề, giờ trước chúng ta đã khẳng định, TGQ DV là đúng đắn, là khoa học, nâng cao vai trò của con người trong tự nhiên và xã hội. Vậy PPBC và PPL SH, phương pháp nào là khoa học
Chúng ta tìm hiểu ví dụ sau
VD1: ( SGK tr 8; “ không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” )
Em hiểu câu nói đó như thế nào?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, giảng giải sâu hơn; Hê – ra – clit đã khẳng định rằng mọi sự vật, hiện tượng, luôn luôn vận động , biến đổi không ngừng, và có mối quan hệ lẫn nhau. Cũng như con sông vẫn là con sông đó nhưng – nước luôn luôn chảy, liên tiếp như vậy không ngừng.
GV: Nêu thêm ví dụ,
Trong quá trình quang hợp, cây xanh hút ô xi và nhả khí cacbonic
Con người có mối quan hệ với môi trường tự nhiên và xã hội
GV: Nêu tiếp ví dụ, ( sgk tr 8) “…cơ thể con người giống như một cỗ máy…”
GV: Giảng giải, ví dụ trên cho thấy Hốp – xơ chỉ nhận thấy sự vật trong mối quan hệ cô lập, máy móc, tách rời nhau, không vận động, không biến đổi.
VD: Một lần bất tín vạn sự bất tin
Trứng rồng lại đẻ ra rồng, liu điu lại đẻ ra dòng liu điu( thế hệ trước thế nào thì thế hệ sau như vậy)
Con vua thì lại làm vua, con sãi ở chùa đi quét lá đa
Câu chuyện thầy bói xem voi
HS: Ghi bài
GV: Qua sự phân tích trên, theo các em phương pháp nào là đúng đắn, là khoa học giúp con người nhận thức được thế giới?
HS: Trả lời
GV: PPL BC và PPL SH đều là kết quả nhận thức của con người. Tuy nhiên PPL BC là đúng đắn khoa học giúp con người nhận thức được thế giới và cải tạo thế giới. Còn PPL SH không đáp ứng được khoa học và hoạt động thực tiễn.
GV: chuyển ý, sang nội dung tiếp
Nêu kết luận
c. Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình
- Phương pháp: là cách thức đạt tới mục đích đặt ra
- Phương pháp luận: là khoa học về phương pháp
- Phương pháp luận biện chứng:
+
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Linh Linh Lê
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)