Bài 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích

Chia sẻ bởi Trần Viết Thắng | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Chương I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
BÀI GIẢNG VẬT LÍ LỚP 11 - CB
GV THỰC HIỆN: TRẦN VIẾT THẮNG
Tiết 2
B�i 2 - Thuyết êlectron.
Dịnh luật bảo toàn điện tích.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nắm được những nội dung chính của thuyết êlectron cổ điển. Từ đó hiểu được ý nghĩa của các khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện; chất dẫn điện và cách điện.
- Hiểu được nôi dung của định luật bảo toàn điện tích.
Hướng đẫn HS làm những thí nghiệm như trong SGK để HS rèn luyện về phương pháp làm thí nghiệm và kỹ năng làm thí nghiệm.
2. Kỹ năng
- Giải thích được tính đẫn điện, tính cách điện của một chất, ba cách nhiễm điện của các vật trên cơ sở thuyết êlectron và định luật bảo toàn điện tích
B�i 2 - Thuyết êlectron. Dịnh luật bảo toàn điện tích.
B�i 2 - Thuyết êlectron. Dịnh luật bảo toàn điện tích.
1. Thuyết electron:
a. Các chất ? phân tử, nguyên tử;
nguyên tử ? hạt nhân & êléctron chuyển động ...
b) Tổng đại số điện tích êléctron = điện tích hạt nhân.
c) Nguyên tử: mất êléctron ? ion dương;
nhận êléctron ? ion âm.
êléctron chuyển động từ vật này ? vật khác ? nhiễm điện.
Vật thừa êléctron ?mang di?n âm;
thiếu êléctron ? mang di?n dương.
B�i 2 - Thuyết êlectron. Dịnh luật bảo toàn điện tích.
2. Chất dẫn điện và chất cách điện:
+ Vật dẫn điện ? vật dẫn; vật cách điện ? điện môi.
+ Vật (chất) có nhiều điện tích tự do ? dẫn điện;
Vật (chất) có chứa ít điện tích tự do ? cách điện.
+ Ví dụ: kim loại.... dẫn điện; thuỷ tinh, nhựa ... cách điện. .
B�i 2 - Thuyết êlectron. Dịnh luật bảo toàn điện tích.
3. Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện:
a. Nhiễm điện do cọ xát:
+ Khi cọ xát thuỷ tinh vào lụa, êléctron từ thuỷ tinh ? lụa ? thuỷ tinh nhiễm điện dương.
+ Lụa thừa êléctron ? âm.
b. Nhiễm điện do tiếp xúc:
+ Thanh kim loại tiếp xúc vật nhiễm điện dương: êléctron từ kim loại ? vật nhiễm điện.
+ Thanh kim loại tiếp xúc vật nhiễm điện âm: êléctron từ vật nhiễm điện ? kim loại.
B�i 2 - Thuyết êlectron. Dịnh luật bảo toàn điện tích.
3. Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện:
a. Nhiễm điện do cọ xát:
b. Nhiễm điện do tiếp xúc:
c. Nhiễm điện do hưởng ứng:
+ Kim loại, gần quả cầu nhiễm điện dương: êléctron tự do trong kim loại ? quả cầu hút về đầu gần nó ? âm, đầu kia thiếu ? dương.
+ Nếu quả cầu mang điện âm ? đẩy êléctron...
4. Định luật bảo toàn điện tích: SGK.
Vật cô lập về điện
ĐL bảo toàn điẹn tích
B�i 2 - Thuyết êlectron. Dịnh luật bảo toàn điện tích.
1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện
B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện
C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện
D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.
B�i 2 - Thuyết êlectron. Dịnh luật bảo toàn điện tích.
2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm,độ lớn 1,6.10-19 C
B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
B�i 2 - Thuyết êlectron. Dịnh luật bảo toàn điện tích.
3 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Theo thuyết êlectron một vật:
A.nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.

B.nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.

C.nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.

D.nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. .
B�i 2 - Thuyết êlectron. Dịnh luật bảo toàn điện tích.
4. Phát biết nào sau đây là không đúng?

Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.

B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.

C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.

D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do..
B�i 2 - Thuyết êlectron. Dịnh luật bảo toàn điện tích.
5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.
C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện.
B�i 2 - Thuyết êlectron. Dịnh luật bảo toàn điện tích.
6. Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì:

hai quả cầu đẩy nhau.

B. hai quả cầu hút nhau.

C. không hút mà cũng không đẩy nhau.

D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
B�i 2 - Thuyết êlectron. Dịnh luật bảo toàn điện tích.
7. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.
C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.
B�i 2 - Thuyết êlectron. Dịnh luật bảo toàn điện tích.
8. Có 3 quả cầu kim loại A, B, C. A tích điện dương, B, C không tích điện. Làm thế nào để B tích điện dương, C tích điện âm mà không làm thay đổi điện tích dương của A
9.Đặt hai hòn bi thép không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu tấm phẳng là :
Tấm thép mạ kền.
b. Tấm thủy tinh.
B�i 2 - Thuyết êlectron. Dịnh luật bảo toàn điện tích.
10. Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2. được treo vào chung điểm O bằng hai sơi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và góc giữa hai dây treo là 600. cho hai qảu cầu tiếp xúc nhau rồi thả ra thì chúng đẩy nhau mạnh hơn và góc giữa dây treo chúng bây giờ là 900. Tính tí số q1 /q2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Viết Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)