Bài 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích
Chia sẻ bởi Lê Vĩnh Tuấn |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 01
Phát biểu định luật Cu-lông ?
Có hai vật kích thước nhỏ, nhiễm điện đẩy nhau. Các điện tích trên mỗi vật có dấu như thế nào ?
Trả lời câu 01
Phát biểu định luật
"Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích đó và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng"
Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là đường thẳng nối hai điện tích điểm đó. Hai điuện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau.
Trả lời câu 01
Các điện tích trên mỗi vật có dấu cùng nhau, nên hai vật đẩy nhau.
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 02
Có bốn vật A, B, C và D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết vật A hút vật B, nhưng đẩy vật C. Vật C hút vật D. Hỏi D hút hay đẩy vật B ?
Trả lời câu 02
Vật A hút vật B ? A và B trái dấu.
Nhưng vật A đẩy vật C ? A và C cùng dấu ? C và B trái dấu
Vật C hút vật D ? C và D trái dấu
? B và D cùng dấu ? B và D đẩy nhau.
2
THUYẾT ÊLECTRON
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
ĐIỆN TÍCH
I. THUYẾT ÊLECTRON
Thuyết êlectron bao gồm một số nội dung chính như sau :
- Các chất được cấu tạo từ các phân tử. Các phân tử lại do các nguyên tử tạo thành. Mỗi nguyên tử gồm có một hại nhân mang điện tích dương và một số êlectron khối lượng rất nhỏ so với hạt nhân, mang điện tích âm và luôn luôn chuyển động xung quanh hạt nhân.
I. THUYẾT ÊLECTRON
Thuyết êlectron bao gồm một số nội dung chính như sau :
- Bình thường thì tổng đại số tất cả các điện tích trong nguyên tử bằng không. Ta nói nguyên tử trung hòa về điện
I. THUYẾT ÊLECTRON
Thuyết êlectron bao gồm một số nội dung chính như sau :
- Nếu vì một lí do nào đó, nguyên tử bị mất đi một số êlectron thì tổng đại số các điện tích trong nguyên tử là một số dương. Ta nói nó là một ion dương.
I. THUYẾT ÊLECTRON
Thuyết êlectron bao gồm một số nội dung chính như sau :
- Ngược lại, nếu nguyên tử nhận thêm một số ectron thì nó là ion âm
II. VẬT (CHẤT) DẪN ĐIỆN VÀ VẬT (CAẤT) CÁCH ĐIỆN
- Xét về tính chất dẫn điện của môi trường, người ta phân biệt vật dẫn điện (vật dẫn) với vật cách điện (điện môi). Vật dẫn điện là những vật có nhiều hạt mang điện có thể di chuyển được trong những khỏang lớn hơn nhiều lần kích thước phân tử của vật. Những hạt đó gọi là các điện tích tự do.
II. VẬT (CHẤT) DẪN ĐIỆN VÀ VẬT (CAẤT) CÁCH ĐIỆN
Kim loại có nhiều electron tự do, các dung dịch muối, axit, bazơ có nhiều ion tự do. Chúng là những chất dẫn điện.
Những vật có chứa rất ít điện tích tự do là những vật điện môi.
Thủy tinh, nước nguyên cấht, không khí khô, . có rất ít điện tích tự do. Chúng là những chất điện môi.
III. GIẢI THÍCH BA HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN
1) Nhiễm điện do cọ xát.
III. GIẢI THÍCH BA HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN
1) Nhiễm điện do cọ xát.
- Nếu có những điểm tiếp xúc giữa thủy tinh và lụa thì ở những điểm đó có một số electron từ thủy tinh di chuyển sang lụa. Khi thanh thủy tinh cọ xát với lụa thì số điểm tiếp xúc tăng lên rất lớn do đó số êlectron di chuyển từ êlectron sang lụa cũng tăng lên vì vậy thanh thủy tinh nhiễm điện dương, mảnh lụa nhiễm điện âm.
III. GIẢI THÍCH BA HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN
2) Nhiễm điện do tiếp xúc.
- Khi thanh kim loại trung hòa điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện âm, thì một phần trong số êlectron thừa ở quả cầu truyền sang thanh kim loại. Vì thế thanh kim loại thừa êlectron. Do đó thanh kim loại nhiễm điện âm.
? Thanh kim loại được nhiễm điện do tiếp xúc .
III. GIẢI THÍCH BA HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN
2) Nhiễm điện do tiếp xúc.
- Ngược lại nếu thanh kim loại trung hòa điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện dương, thì một số êkectron tự do từ thanh kim loại sẽ truyền sang quả cầu. Vì thế thanh kim loại trở thành thiếu êlectron. Do đó thanh kim loại nhiễm điện dương.
? Thanh kim loại được nhiễm điện do tiếp xúc .
III. GIẢI THÍCH BA HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN
3) Nhiễm điện do hưởng ứng
? Thanh kim loại được nhiễm điện do hưởng ứng .
- Đưa thanh kim loại trung hòa về điện tiến gần về phía quả cầu nhiễm điện dương.
III. GIẢI THÍCH BA HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN
III. GIẢI THÍCH BA HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN
3) Nhiễm điện do hưởng ứng
- Khi thanh kim loại đặt gần quả cầu nhiễm điện dương, thì các êlectron tự do trong thanh kim loại bị hút về gần quả cầu. Do đó đầu thanh kim loại gần quả cầu hơn thừa electron, đầu đó nhiễm điện âm. Đầu thanh kim loại xa quả cầu hơn thiếu electron, đầu đó nhiễm điện dương. Khi đưa thanh kim loại ra xa quả cầu, các electron phân bố đều nên thanh kim lọai trung hòa về điện.
IV. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Rất nhiều thí nghiệm chứng tỏ rằng :
"Ở một hệ vật cô lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác, thì tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số"
CỦNG CỐ BÀI
Chọn phát biểu sai :
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B. Trong vật dẫn điện có rất ít điện tích tự do.
C. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật trung hòa điện.
D. Xét về toàn bộ, một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện.
Câu 01
CỦNG CỐ BÀI
Chọn phát biểu đúng :
A. Một quả cầu bấc treo gần một vật nhiễm điện thì quả cầu bấc được nhiễm điện do hưởng ứng.
B. Khi một đám mây tích điện bay ở gần mặt đất thì những cột chống sét được nhiễm điện chủ yếu là do cọ xát.
C. Khi một vật nhiễm điện chạm vào núm kim loại của một điện nghiệm thì hai lá kim loại của điện nghiệm được nhiễm điện do tiếp xúc.
D. Khi chải đầu, thường thấy một số sợi tóc bám vào lược, hiện tượng đó là do lược được nhiễm điện do tiếp xúc.
Câu 02
Câu 01
Phát biểu định luật Cu-lông ?
Có hai vật kích thước nhỏ, nhiễm điện đẩy nhau. Các điện tích trên mỗi vật có dấu như thế nào ?
Trả lời câu 01
Phát biểu định luật
"Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích đó và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng"
Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là đường thẳng nối hai điện tích điểm đó. Hai điuện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau.
Trả lời câu 01
Các điện tích trên mỗi vật có dấu cùng nhau, nên hai vật đẩy nhau.
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 02
Có bốn vật A, B, C và D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết vật A hút vật B, nhưng đẩy vật C. Vật C hút vật D. Hỏi D hút hay đẩy vật B ?
Trả lời câu 02
Vật A hút vật B ? A và B trái dấu.
Nhưng vật A đẩy vật C ? A và C cùng dấu ? C và B trái dấu
Vật C hút vật D ? C và D trái dấu
? B và D cùng dấu ? B và D đẩy nhau.
2
THUYẾT ÊLECTRON
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
ĐIỆN TÍCH
I. THUYẾT ÊLECTRON
Thuyết êlectron bao gồm một số nội dung chính như sau :
- Các chất được cấu tạo từ các phân tử. Các phân tử lại do các nguyên tử tạo thành. Mỗi nguyên tử gồm có một hại nhân mang điện tích dương và một số êlectron khối lượng rất nhỏ so với hạt nhân, mang điện tích âm và luôn luôn chuyển động xung quanh hạt nhân.
I. THUYẾT ÊLECTRON
Thuyết êlectron bao gồm một số nội dung chính như sau :
- Bình thường thì tổng đại số tất cả các điện tích trong nguyên tử bằng không. Ta nói nguyên tử trung hòa về điện
I. THUYẾT ÊLECTRON
Thuyết êlectron bao gồm một số nội dung chính như sau :
- Nếu vì một lí do nào đó, nguyên tử bị mất đi một số êlectron thì tổng đại số các điện tích trong nguyên tử là một số dương. Ta nói nó là một ion dương.
I. THUYẾT ÊLECTRON
Thuyết êlectron bao gồm một số nội dung chính như sau :
- Ngược lại, nếu nguyên tử nhận thêm một số ectron thì nó là ion âm
II. VẬT (CHẤT) DẪN ĐIỆN VÀ VẬT (CAẤT) CÁCH ĐIỆN
- Xét về tính chất dẫn điện của môi trường, người ta phân biệt vật dẫn điện (vật dẫn) với vật cách điện (điện môi). Vật dẫn điện là những vật có nhiều hạt mang điện có thể di chuyển được trong những khỏang lớn hơn nhiều lần kích thước phân tử của vật. Những hạt đó gọi là các điện tích tự do.
II. VẬT (CHẤT) DẪN ĐIỆN VÀ VẬT (CAẤT) CÁCH ĐIỆN
Kim loại có nhiều electron tự do, các dung dịch muối, axit, bazơ có nhiều ion tự do. Chúng là những chất dẫn điện.
Những vật có chứa rất ít điện tích tự do là những vật điện môi.
Thủy tinh, nước nguyên cấht, không khí khô, . có rất ít điện tích tự do. Chúng là những chất điện môi.
III. GIẢI THÍCH BA HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN
1) Nhiễm điện do cọ xát.
III. GIẢI THÍCH BA HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN
1) Nhiễm điện do cọ xát.
- Nếu có những điểm tiếp xúc giữa thủy tinh và lụa thì ở những điểm đó có một số electron từ thủy tinh di chuyển sang lụa. Khi thanh thủy tinh cọ xát với lụa thì số điểm tiếp xúc tăng lên rất lớn do đó số êlectron di chuyển từ êlectron sang lụa cũng tăng lên vì vậy thanh thủy tinh nhiễm điện dương, mảnh lụa nhiễm điện âm.
III. GIẢI THÍCH BA HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN
2) Nhiễm điện do tiếp xúc.
- Khi thanh kim loại trung hòa điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện âm, thì một phần trong số êlectron thừa ở quả cầu truyền sang thanh kim loại. Vì thế thanh kim loại thừa êlectron. Do đó thanh kim loại nhiễm điện âm.
? Thanh kim loại được nhiễm điện do tiếp xúc .
III. GIẢI THÍCH BA HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN
2) Nhiễm điện do tiếp xúc.
- Ngược lại nếu thanh kim loại trung hòa điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện dương, thì một số êkectron tự do từ thanh kim loại sẽ truyền sang quả cầu. Vì thế thanh kim loại trở thành thiếu êlectron. Do đó thanh kim loại nhiễm điện dương.
? Thanh kim loại được nhiễm điện do tiếp xúc .
III. GIẢI THÍCH BA HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN
3) Nhiễm điện do hưởng ứng
? Thanh kim loại được nhiễm điện do hưởng ứng .
- Đưa thanh kim loại trung hòa về điện tiến gần về phía quả cầu nhiễm điện dương.
III. GIẢI THÍCH BA HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN
III. GIẢI THÍCH BA HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN
3) Nhiễm điện do hưởng ứng
- Khi thanh kim loại đặt gần quả cầu nhiễm điện dương, thì các êlectron tự do trong thanh kim loại bị hút về gần quả cầu. Do đó đầu thanh kim loại gần quả cầu hơn thừa electron, đầu đó nhiễm điện âm. Đầu thanh kim loại xa quả cầu hơn thiếu electron, đầu đó nhiễm điện dương. Khi đưa thanh kim loại ra xa quả cầu, các electron phân bố đều nên thanh kim lọai trung hòa về điện.
IV. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Rất nhiều thí nghiệm chứng tỏ rằng :
"Ở một hệ vật cô lập về điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác, thì tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số"
CỦNG CỐ BÀI
Chọn phát biểu sai :
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B. Trong vật dẫn điện có rất ít điện tích tự do.
C. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật trung hòa điện.
D. Xét về toàn bộ, một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện.
Câu 01
CỦNG CỐ BÀI
Chọn phát biểu đúng :
A. Một quả cầu bấc treo gần một vật nhiễm điện thì quả cầu bấc được nhiễm điện do hưởng ứng.
B. Khi một đám mây tích điện bay ở gần mặt đất thì những cột chống sét được nhiễm điện chủ yếu là do cọ xát.
C. Khi một vật nhiễm điện chạm vào núm kim loại của một điện nghiệm thì hai lá kim loại của điện nghiệm được nhiễm điện do tiếp xúc.
D. Khi chải đầu, thường thấy một số sợi tóc bám vào lược, hiện tượng đó là do lược được nhiễm điện do tiếp xúc.
Câu 02
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Vĩnh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)