Bài 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích

Chia sẻ bởi Nguyên Thi Bich Trâm | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Bài 2 THUYẾT ÊLECTRON
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Bài 2 THUYẾT ÊLECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH


I - THUYẾT ÊLECTRON
II - VẬN DỤNG
III - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I - THUYẾT ÊLECTRON


1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố
2. Thuyết êlectron
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố
Nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện dương ở trung tâm, các êlectron mang điện âm quay xug quanh hạt nhân.
- Hạt nhân: prôtôn mang điện dương, nơtron không mang điện.
- Êlectron: điện tích: -1,6.10-19 C
khối lượng: 9,1.10-31 kg
- Prôtôn: điện tích: +1,6.10-19 C
khối lượng: 1,67.10-27 kg

mP ≈ mn >> me

Số prôtôn bằng số êlectron nên điện tích âm của êlrctron bằng điện tích dương của hạt nhân => Nguyên tử trung hoà về điện.
Điện tích của prôtôn, êlectron được gọi là điện tích nguyên tố (điện tích nhỏ nhất).
2. Thuyết êlectron
Các êlectron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này sang nơi khác:
- Nguyên tử mất êlectron: -> ion dương.
- Nguyên tử nhận thêm êlectron: -> ion âm.
Vật mang điện âm khi số êlectron lớn hơn số prôtôn, vật mang điện dương khi số êlectron nhỏ hơn số prôtôn.
II - VẬN DỤNG


1. Vật dẫn điện và vật cách điện
2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc
3.Sự nhiễm điện do hưởng ứng.
1. Vật dẫn điện và vật cách điện
Vật dẫn điện là vật chứa các điện tích tự do, ion âm, ion dương.
Vật cách điện là vật không chứa hoặc chứa rất ít các điện tích tự do.
2. Vật nhiễm điện do tiếp xúc
3. Vật nhiễm điện do hưởng ứng
III - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH


Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Thi Bich Trâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)