Bài 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Khai | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 2
THUYẾT ÊLECTRON
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I/ THUYẾT ÊLECTRON:
1/ Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố
-
-
+ Nguyên tử có:
- Hạt nhân ở giữa mang điện dương. Bên trong có các hạt nơtron (không mang điện) và prôton (mang điện dương).
- Các hạt êlectron mang điện âm quay xung quanh.
- Số prôton bằng số êlectron nên nguyên tử trung hòa về điện.
+ Điện tích của prôton và êlectron nhỏ nhất nên gọi là điện tích nguyên tố.
Điện tích: |qe| = |qp| = 1,6. 10 -19 C
Nêu các đặc điểm
của nguyên tử ?
2/ Thuyết êlectron:
+ Giải thích sự nhiễm điện của các vật bằng thuyết êlectron:
+ Vậy vật có số êlectron nhiều hơn prôton thì nhiễm điện âm và ngược lại.
( sách giáo khoa)
-
-
-
-
-
-
Nếu nguyên tử:
- Mất bớt êlectron
- Thu thêm êlectron
→ ion dương.
→ ion âm.
Tên gọi mới
của nguyên tử ?
II/ VẬN DỤNG THUYẾT ÊLEC TRON:
+ Vật dẫn điện và vật cách điện:
+
+ Sự nhiễm điện do tiếp xúc:
-
+ sự nhiễm điện do hưởng ứng:
M
N
( sách giáo khoa)
Nêu hiện tượng
và giải thích ?
Nêu hiện tượng
và giải thích ?
+
-
III. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH:
+ Ví dụ: Có 2 vật với điện tích lúc đầu là q1,q2.
Sau khi chạm nhau và tách ra, điện tích mới là q’1, q’2 .
+ Định luật bảo toàn điện tích:
q′1 = q′2 =
(sách giáo khoa)
Ta có:
q1 + q2 = q’1 + q’2
Cũng cố:
Chọn câu đúng: ( câu 5 trang 14 – SGK )
Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì:
A. M tiếp tục bị hút dính vào Q
B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q
C. M rời Q về vị trí thẳng đứng
D. M bị đẩy lệch về phía bên kia
D
Đưa một quả cầu A tích điện dương lại gần đầu M của một khối trụ kim loại MN.
Tại M và N sẽ xuất hịên các điện tích trái dấu.
Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu chạm tay vào điểm I, trung điểm của MN?
A. Điện tích ở M và N không thay đổi.
B. Điện tích ở M và N mất hết.
C. Điện tích ở M còn, ở N mất.
D. Điện tích ở M mất, ở N còn.
Câu 6 trang 14 – SGK:
A
- +
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Khai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)