Bài 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Hùng |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I
Điện tích. Điện trường
Giáo viên: Nguyễn Tiến Hùng
Trường THPT Đông Anh
Thuyết electron
Định luật bảo toàn điện tích
2
Nội dung
A. Lí thuyết
1. Thuyết electron.
2. Vận dụng.
3. Định luật bảo toàn điện tích.
B. Bài tập cơ bản
1. Thuyết electron
a) Cấu tạo nguyên tử. Điện tích nguyên tố:
Cấu tạo nguyên tử:
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương
và các electron mang điện tích âm chuyển động
xung quanh.
Hạt nhân gồm notron không mang điện và proton mang điện dương.
Electron có điện tích – 1,6.10-19 C và khối lượng 9,1.10-31 kg. Proton có điện tích + 1,67.10-19 C và khối lượng 1,67.10-27 kg. Notron có điện tích bằng 0 và khối lượng xấp xỉ khối lượng proton.
Điện tích nguyên tố: Là điện tích nhỏ nhất của electron và của proton (âm hoặc dương).
b) Thuyết electron:
Nội dung: Sự cư trú và sự di chuyển của các electron gây ra các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật.
1. Thuyết electron
b) Thuyết electron:
Giải thích các hiện tượng điện:
Nguyên tử mất electron trở thành ion dương.
Nguyên tử nhận thêm electron trở thành ion âm.
Vật nhiễm điện âm khi số electron của vật lớn hơn số điện tích nguyên tố dương, và ngược lại.
2. Vận dụng
a) Chất dẫn điện và chất các điện:
Chất dẫn điện là chất có chứa các điện tích tự do.
Chất cách điện là chất không chứa các điện tích tự do.
b) Sự nhiễm điện do tiếp xúc: c) Sự nhiễm điện do hưởng ứng:
3. Định luật bảo toàn điện tích
Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi.
4. Bài tập cơ bản
Câu 1: Tổng số proton và electron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây?
A. 11.
B. 13.
C. 15.
D. 16.
4. Bài tập cơ bản
Câu 2: Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích
A. + 1,6.10-19 C.
B. – 1,6.10-19 C.
C. + 12,8.10-19 C.
D. - 12,8.10-19 C.
4. Bài tập cơ bản
Câu 3: Điều kiện để 1 vật dẫn điện là
A. vật phải ở nhiệt độ phòng.
B. có chứa các điện tích tự do.
C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.
D. vật phải mang điện tích.
4. Bài tập cơ bản
Câu 4: Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác.
B. vật bị nóng lên.
C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật.
D. các điện tích bị mất đi.
4. Bài tập cơ bản
Câu 5: Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là
A. – 8 C.
B. – 11 C.
C. + 14 C.
D. + 3 C.
5. Bài tập về nhà: Bài 2.7 2.10
Điện tích. Điện trường
Giáo viên: Nguyễn Tiến Hùng
Trường THPT Đông Anh
Thuyết electron
Định luật bảo toàn điện tích
2
Nội dung
A. Lí thuyết
1. Thuyết electron.
2. Vận dụng.
3. Định luật bảo toàn điện tích.
B. Bài tập cơ bản
1. Thuyết electron
a) Cấu tạo nguyên tử. Điện tích nguyên tố:
Cấu tạo nguyên tử:
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương
và các electron mang điện tích âm chuyển động
xung quanh.
Hạt nhân gồm notron không mang điện và proton mang điện dương.
Electron có điện tích – 1,6.10-19 C và khối lượng 9,1.10-31 kg. Proton có điện tích + 1,67.10-19 C và khối lượng 1,67.10-27 kg. Notron có điện tích bằng 0 và khối lượng xấp xỉ khối lượng proton.
Điện tích nguyên tố: Là điện tích nhỏ nhất của electron và của proton (âm hoặc dương).
b) Thuyết electron:
Nội dung: Sự cư trú và sự di chuyển của các electron gây ra các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật.
1. Thuyết electron
b) Thuyết electron:
Giải thích các hiện tượng điện:
Nguyên tử mất electron trở thành ion dương.
Nguyên tử nhận thêm electron trở thành ion âm.
Vật nhiễm điện âm khi số electron của vật lớn hơn số điện tích nguyên tố dương, và ngược lại.
2. Vận dụng
a) Chất dẫn điện và chất các điện:
Chất dẫn điện là chất có chứa các điện tích tự do.
Chất cách điện là chất không chứa các điện tích tự do.
b) Sự nhiễm điện do tiếp xúc: c) Sự nhiễm điện do hưởng ứng:
3. Định luật bảo toàn điện tích
Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi.
4. Bài tập cơ bản
Câu 1: Tổng số proton và electron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây?
A. 11.
B. 13.
C. 15.
D. 16.
4. Bài tập cơ bản
Câu 2: Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích
A. + 1,6.10-19 C.
B. – 1,6.10-19 C.
C. + 12,8.10-19 C.
D. - 12,8.10-19 C.
4. Bài tập cơ bản
Câu 3: Điều kiện để 1 vật dẫn điện là
A. vật phải ở nhiệt độ phòng.
B. có chứa các điện tích tự do.
C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.
D. vật phải mang điện tích.
4. Bài tập cơ bản
Câu 4: Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác.
B. vật bị nóng lên.
C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật.
D. các điện tích bị mất đi.
4. Bài tập cơ bản
Câu 5: Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là
A. – 8 C.
B. – 11 C.
C. + 14 C.
D. + 3 C.
5. Bài tập về nhà: Bài 2.7 2.10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)