Bài 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích
Nội dung tài liệu:
Lê Mạnh Hùng
Đề bài
Đề bài
BÀI 2 : THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT
BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
1. Thuyếtt êlectron
Phim cấu tạo nguyên tử
Nguyên tử (Mô hình nguyên tử)
Ảnh
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
1. Thuyết êlectron (1. Thuyết êlectron)
- Các chất cấu tạo từ phân tử, nguyên tử; nguyên tử gồm hạt nhân và electron chuyển động ...
- Tổng đại số điện tích electron bằng điện tích hạt nhân.
- Nguyên tử : mất electron thành oin dương; nhận electron thành ion âm.
- Electron chuyển động từ vật này sang vật khác làm vật nhiễm điện. Vật thừa electron nhiễm điện âm, thiếu electron nhiễm điện dương.
Ion (Mẩu nguyên tử và ion Liti)
Ảnh
Nguyên tử Liti
Ảnh
Ion dương Liti
Ảnh
Ion âm Liti
C1 (Trả lời câu hỏi)
Có thể nói " một nguyên tử bị mất đi một số proton thì nó trở thành ion âm, nhân thêm một số proton thì trở thành ion dương" được không?
C2 (Trả lời câu hỏi)
Nhiều khi, người ta cũng nói "vật nhiểm điện dương là vật thừa điện tích dương, vật nhiểm điện âm là vật thừa điện tích âm". Trong câu nói đó em hiểu "thừa điện tích dương", "thừa điện tích âm" có nghĩa là gì ?
2. Chất dẫn điện và chất cách điện
2. Chất dẫn điện và chất cách điệ (2. Chất dẫn điện và chất cách điện)
- Vật dẫn điện là vật chứa nhiều điện tích tự do.
- Vật cách điện là vật chứa ít điện tích tự do.
3. Giải thích ba hiện tượng nhiểm điện
3. Giải thích ba hiện tượng nhiểm điện (3. Giải thích ba hiện tượng nhiểm điện)
a. Nhiểm điện do cọ xát (a. Nhiểm điện do cọ xát)
b. Nhiểm điện do tiếp xúc (b. Nhiểm điện do tiếp xúc)
Ảnh
c. Nhiểm điện do hưởng ứng (c. Nhiểm điện do hưởng ứng)
Ảnh
C3 (Trả lời câu hỏi)
Nhiều khi người ta cũng nói "qủa cầu nhiễm điện dương tiếp xúc với thanh kim loại thì điện tích dương từ qủa cầu truyền sang thanh kim loại làm cho thanh kim loại nhiễm điện dương". Em hiểu mệnh đề "điện tích dương từ qủa cầu truyền sang thanh kim loại" có nghĩa là gì ?
4. Định luật bảo toàn điện tích
4. Địn luật bảo toàn điện tích (4. Định luật bảo toàn điện tích)
Trong hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi.
5. Vận dụng
Câu 1 (Trả lời câu hỏi)
Bài tập trắc nghiệm
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19C.
Hạt electron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 kg.
Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion.
Electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
Câu 2 (Trả lời câu hỏi)
Bài tập trắc nghiệm
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.
Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.
Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron.
Câu 3 (Trả lời câu hỏi)
Bài tập trắc nghiệm
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Vật dẫn điện là vật chứa nhiều điện tích tự do.
Vật cách điện là vật chứa rất ít điện tích tự do.
Vật dẫn điện là vật chứa rất ít điện tích tự do.
Chất điện môi là chất có chưa rất ít điện tich tự do.
Câu 4 (Trả lời câu hỏi)
Bài tập trắc nghiệm
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong quá trình nhiễm điện do cọ xát, electron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn tr ung hoà điện.
Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì electron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật nhiễm điện sang vật chưa nhiễm điện .
Câu 5 (Trả lời câu hỏi)
Bài tập trắc nghiệm
Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì:
Hai quả cầu đẩy nhau.
Hai quả cầu hút nhau.
Không hút mà cũng không đẩy nhau.
Hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
6. Củng cố
Ghi nhớ (Kết luận)
Bài tập kéo thả chữ
Hãy điền vào chổ trống để hoàn thành các nội dung sau : - - Các chất được cấu tạo từ ||phân tử và nguyên tử||; nguyên tử gồm ||hạt nhân và electron chuyển động||. - Tổng đại số điện tích electron bằng ||điện tích hạt nhân.|| - Nguyên tử : mất electron thành ||ion dương||, nhận electron thành ||ion âm.|| - Chất dẫn điện là chất chứa ||nhiều điện tích tự do.|| - Chất cách điện là chất chứa ||ít điện tích tự do.|| - Trong một hệ cô lập vền điện thì ||tổng đại số các điện tích trong hệ|| là một hằng số.