Bài 2. Thực hiện pháp luật
Chia sẻ bởi trương thị thu |
Ngày 26/04/2019 |
118
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Thực hiện pháp luật thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Tuần: từ tuần 4 đến tuần 7
Tiết : từ tiết 4 đến tiết 7
Ngày soạn: 5/9/2017
Ngày dạy: từ ngày 16/9 đến /
CHỦ ĐỀ:THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Số tiết: 03
Tiết 1: KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Tiết 2: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ
Tiết 3 : CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Nêu được thế nào là thực hiện pháp luật và các hình thức thực hiện pháp luật.
- Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
- Trình bày được các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
2. Về kĩ năng
Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
3. Về thái độ
Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và phê phán những hành vi vi pháp luật.
4. Định hướng năng lực được hình thành
NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác,NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,NL công nghệ, NLtrách nhiệm công dân, NL tự quản lí và phát triển bản thân, NL tư duy phê phán.
II. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
1. Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
III. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH
1.Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành
Nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật
Trình bày được khái niệm thực hiện pháp luật, các hình thức thực hiện pháp luật.
Phân tích được những điểm giống và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật
Nhận xét các tình huống thực hiện pháp luật trong đời sống.
Vận dụng các hình thức THPL trong thực tế cuộc sống.
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
-Trình bày được khái niệm vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp.
- Trình bày các loại VPPL và trách nhiệm pháp lý
Phân biệt vi phạm pháp luật và vi phạm đạo đức.
- Phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính
Nhận xét, đánh giá về các hành vi vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý trong tình huống cụ thể.
-Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật, đồng thời phê phán những hành vi làm trái quy định.
- Giải quyết tình huống trong cuộc sống
Định hướng năng lực được hình thành:
- NL giải quyết vấn đề;hợp tác; lắng nghe; trình bày suy nghĩ.
2. Câu hỏi và bài tập
2.1. Nhận biết
Câu 1 : Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là:
A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 2 : Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là :
A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 3 : Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là:
A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 4: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là:
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
Câu 5: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới:
A. các quy tắc quản lý nhà nước.
B. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
C. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
D. các quy tắc kỉ luật lao động
Câu 6 : Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là:
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên. B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. Từ 18 tuổi trở lên. D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
Tiết : từ tiết 4 đến tiết 7
Ngày soạn: 5/9/2017
Ngày dạy: từ ngày 16/9 đến /
CHỦ ĐỀ:THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Số tiết: 03
Tiết 1: KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Tiết 2: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ
Tiết 3 : CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Nêu được thế nào là thực hiện pháp luật và các hình thức thực hiện pháp luật.
- Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
- Trình bày được các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
2. Về kĩ năng
Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
3. Về thái độ
Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và phê phán những hành vi vi pháp luật.
4. Định hướng năng lực được hình thành
NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác,NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,NL công nghệ, NLtrách nhiệm công dân, NL tự quản lí và phát triển bản thân, NL tư duy phê phán.
II. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
1. Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
III. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH
1.Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành
Nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật
Trình bày được khái niệm thực hiện pháp luật, các hình thức thực hiện pháp luật.
Phân tích được những điểm giống và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật
Nhận xét các tình huống thực hiện pháp luật trong đời sống.
Vận dụng các hình thức THPL trong thực tế cuộc sống.
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
-Trình bày được khái niệm vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp.
- Trình bày các loại VPPL và trách nhiệm pháp lý
Phân biệt vi phạm pháp luật và vi phạm đạo đức.
- Phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính
Nhận xét, đánh giá về các hành vi vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý trong tình huống cụ thể.
-Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật, đồng thời phê phán những hành vi làm trái quy định.
- Giải quyết tình huống trong cuộc sống
Định hướng năng lực được hình thành:
- NL giải quyết vấn đề;hợp tác; lắng nghe; trình bày suy nghĩ.
2. Câu hỏi và bài tập
2.1. Nhận biết
Câu 1 : Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là:
A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 2 : Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là :
A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 3 : Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là:
A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 4: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là:
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
Câu 5: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới:
A. các quy tắc quản lý nhà nước.
B. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
C. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
D. các quy tắc kỉ luật lao động
Câu 6 : Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là:
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên. B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. Từ 18 tuổi trở lên. D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trương thị thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)