BÀI 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tt)

Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương | Ngày 25/04/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: BÀI 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tt) thuộc Tin học 10

Nội dung tài liệu:


Tiết PPCT: 3, Lớp 10
Ngày dạy: / ./20
Mục tiêu:
Về kiến thức:
Biết khái niệm thông tin, dữ liệu.
Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
Biết khái niệm mã hóa thông tin.
Về kỹ năng:
Bước đầu mã hóa được thông tin đơn giản thành dãy bit.
Về thái độ:
Chuẩn bị :
Giáo viên:
Sách giáo khoa tin học 10, sách giáo viên tin học 10.
Bài giảng, giáo án, phấn, bảng.
Máy vi tính, máy chiếu Projector.
Học sinh:
Xem trước mục 4 và 5 của bài 2: “Thông tin và dữ liệu”
Sách giáo khoa.
Phấn, khăn lau.
Phương pháp giảng dạy:
Phương pháp thuyết trình.
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp giảng giải.
Phương pháp tự nghiên cứu.
Tiến trình tổ chức dạy:
Ổn định tổ chức:
Ổn định lớp.
Điểm danh lớp.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu 1 số đặc tính của máy tính?
Câu 2: Nêu khái niệm về tin học? Nêu sự hình thành và phát triển của tin học?
Câu 3: Nêu khái niệm thông tin, dữ liệu? Đơn vị đo thông tin? Các dạng thông tin thường gặp trong cuộc sống?
Giảng bài mới:

Hoạt động của
Giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức




GV: Thông tin là 1 khái niệm trừu tượng mà máy tính không thể xử lý trực tiếp, nó phải được chuyển đổi thành các ký hiệu mà máy có thể hiểu và xử lý. Và việc chuyển đổi đó gọi là mã hóa thông tin.




GV: Mọi văn bản bao gồm các ký tự thường và hoa a,b,c,…A,B,C,…;các chữ số 0,1,2,3…và các dấu phép toán, các dấu đặc biệt …Để mã hóa thông tin dạng văn bản như trên người ta dùng ASCII gồm 256 ký tự được đánh số từ 0 đến 255.





GV: Biểu diễn thông tin trong máy tính qui về 2 loại chính là số và phi số




GV: Hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí có nghĩa là nó nằm ở vị trí nào đi chăng nữa đều mang cùng một giá trị.







GV: Có nhiều hệ đếm khác nhau nên muốn phân biệt số được biểu diễn ở hệ đếm nào đó người ta viết cơ số làm chỉ số dưới của số đó.
Ví dụ: Biểu diễn số 7
Ta viết: 1112 (hệ số 2)
Hoặc 710 (hệ số 10)
Hay 716 (hệ 16)
VD: hệ nhị phân 11012=1.23+1.22+0.21+1.20
VD:010000012=0.27+1.26+0.25+0.24+0.23+0.22+0.21+1.20=65
VD: hệ thập phân 12510=1.102+2.101+5.100
VD: hệ hexa 1BE16=1.162+11.161+14.160=44610




GV: Bit 7 dùng để xác định dấu là âm hay dương (0 là dấu dương, 1 là dấu âm)
VD: -510=1012
1
0
0
0
1
0
1




GV: Tùy vào độ lớn của số nguyên mà người ta có thể lấy 1 byte,2 byte hay 4 byte để biểu diễn
Trong phạm vi bài này ta chỉ đi xét số nguyên với 1 byte.



Khái niệm thông tin và dữ liệu:
Đơn vị đo thông tin:
Các dạng thông tin:
Mã hóa thông tin trong máy tính:
Thông tin muốn máy tính xử lý được cần chuyển hóa, biến đổi thông tin thành 1 dãy bit. Các làm như vậy gọi là mã hóa thông tin.
Ví dụ: Lấy ví dụ bóng đèn ở trên sáng là 1, tối là 0. Nếu nó có trạng thái sau “tối, sáng, tối, sáng, tối, tối, sáng” thì nó sẽ được viết dưới dạng sau: 01101001
Để mã hóa văn bản dùng mã hóa ASCII gồm 256 ký tự được đánh số từ 0 đến 255, số hiệu này được gọi là ASCII thập phân của ký tự.
Nếu dùng dãy 8 bit để biểu diễn thì gọi là mã ASCII nhị phân của ký tự.
Ví dụ: ký tự A
Mã thập phân 65.
Mã nhị phân là 01000001.
Biểu diễn dữ liệu trong máy tính:
Có 2 kiểu
Thông tin loại số .
Hệ đếm và các hệ đếm dùng trong tin học .
Hệ đếm là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)