Bài 2. Thông tin và dữ liệu

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thúy Kiều | Ngày 25/04/2019 | 120

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Thông tin và dữ liệu thuộc Tin học 10

Nội dung tài liệu:

Chương I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
§2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU(tt) (Tiết 3: MỤC 5)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính: Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit.
3. Thái độ:
II. Đồ dung dạy học:
Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách giáo khoa.
Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
Kiểm tra bài cũ:
Nội dung bài mới:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung

* Hoạt động 1: Cung cấp cho HS cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Nhắc lại: Dữ liệu trong máy tính là thông tin đã được mã hóa thành dãy bit.
- Chúng ta tìm hiểu cách biểu diễn thông tin loại số và phi số.
- Hệ đếm: Là tập hợp các kí tự và qui tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số. Có hệ đếm phụ thuộc vị trí và hệ đếm không phụ thuộc vị trí
- Hệ đếm La Mã: Không phụ thuộc vào vị trí, tập các kí hiệu trong hệ đếm này gồm các chữ cái: I, V, X, L, C, D, M. Mỗi kí hiệu có một giá trị cụ thể: I = 1, V = 5, X = 10, L = 50, C = 100, D = 500, M = 1000.
- Giới thiệu các hệ đếm phụ thuộc vào vị trí: Hệ thập phân, hệ nhị phân, hệ hexa.

- Giới thiệu công thức tổng quát để tính giá trị của một số bất kì trong hệ đếm cơ số b.









- Hệ thập phân (hệ cơ số 10): Sử dụng hàng ngày trong tính toán, điểm của HS…



- Cho ví dụ: 24,56
Yêu cầu HS dựa vào công thức tổng quát để biểu diễn số trên.





- Các hệ đếm thường dùng trong tin học: Ngoài hệ thập phân, trong tin học thường dùng hai hệ đếm sau:
+ Hệ nhị phân (hệ cơ số 2) chỉ dùng hai kí hiệu là chữ số 0 và chữ số 1.



Cho ví dụ: số 11012 và yêu cầu HS thực hiện chuyển đổi sang hệ cơ số 10.

+ Hệ cơ số 16 (hệ hexa) sử dụng các kí hiệu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F, trong đó A, B, C, D, E, F có các giá trị tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15 trong hệ thập phân.




Cho ví dụ: số 5BA16 và yêu cầu HS thực hiện chuyển đổi sang hệ cơ số 10.

- Biểu diễn số nguyên.
Tùy vào độ lớn của số nguyên mà người ta có thể lấy 1 byte, 2 byte, …để biểu diễn.
+ Ta xét việc biểu diễn số nguyên bằng 1 byte.
+ Hãy nhắc lại 1 byte gồm bao nhiêu bit?
+ Các bit của 1 byte được đánh số từ phải sang trái bắt đầu từ 0.
+ Ta gọi 4 bit số hiệu nhỏ là các bit thấp, bốn bit số hiệu lớn là các bit cao.






























- Nghe giảng.


- Nghe giảng và ghi bài.






- Nghe giảng và ghi bài.






- Nghe giảng và ghi bài.



- Nghe giảng và ghi bài.











- Nghe giảng và ghi bài.





- Làm ví dụ:
24,56 = 2*101 + 4*100 + 5*10-1 + 6*10-2





- Nghe giảng và ghi bài.









- Làm ví dụ:
11012 = 1*23 + 1*22 + 0*21 + 1*20 = 1310

- Nghe giảng và ghi bài.









- Làm ví dụ:
5BA16 = 5*162 + 11*161 + 9*160 = 146510

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thúy Kiều
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)