Bài 2. Thánh Gióng
Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Linh |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Thánh Gióng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Đây là bức tượng của vị
anh hùng dân tộc nào?
Thánh Gióng
TIẾT 5+6 THÁNH GIÓNG
i
I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1.Thể loại:
truyền thuyết
2.Đọc và tóm tắt:
3.Tìm hiểu chú thích:
4.Bố cục:
Đoạn 1:Từ đầu “đặt đâu nằm đấy”
=> Sự ra đời của Gióng
Đoạn 2:Tiếp “cứu nước”
=> Gióng nhận trách nhiệm cứu nước
Đoạn 3:Tiếp “quê nhà”
=> Gióng lớn lên và đánh giặc cứu nước
Đoạn 4:Còn lại
=> Những dấu tích còn lại
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Sự ra đời của Gióng:
_Bà mẹ ướm chân vào vết chân to, mười hai tháng sau mới sinh ra cậu.
_Ba tuổi vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu nằm đấy.
=>Gióng ra đời rất kì lạ, khác thường
=>Tô đậm sự phi thường, khác lạ, đẹp đẽ của hình tượng nhân vật
Em hãy cho biết, Gióng được ra đời như thế nào?Từ ai?
Em có nhận xét gì về cách Gióng được sinh ra?
2.Gióng nhận trách nhiệm cứu nước:
Em hãy cho biết, những tiếng nói đầu tiên của Gióng là gì?
_Gióng nói tiếng nói đầu tiên: _bảo mẹ ra mời sứ giả vào đây
_ta sẽ phá tan lũ giặc này
=>Thể hiện tình yêu nước sâu sắc khi giặc đến nhà,thì ngay cả đứa trẻ cũng tham gia đánh giặc. Hình ảnh của dân lúc bình thường thì lặng lẽ nhưng khi đất nước gặp nguy cơ ứng biến, họ sẵn sàng hưởng ứng lời kêu gọi cứu nước.
Ý thức trách nhiệm đối với đất nước tạo cho người anh hùng khả năng thần kì
3.Gióng lớn lên đánh giặc cứu nước:
a.Gióng lớn lên:
_Ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa mặc đã căng đứt chỉ.Bà con phải góp gạo cho Gióng.
=>Tinh thần sẻ chia chống giặc cứu nước.
=>Sức mạnh của Gióng là kết tinh sức mạnh của nhân dân
_Khi giặc đến chân núi Trâu, Gióng bỗng vươn vai biến thành anh hùng cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt.
=>Sự lớn lên đáp ứng yêu cầu cứu nước khi luchj sử dân tộc gặp nguy hiểm thì dân tộc phải tự vươn mình phi thường cả về tinh thần và thể chất để có sức mạnh chống kẻ thù
Em hãy cho biết sau khi nghe sứ giả, Gióng đã như thế nào?
Khi giặc đến chân núi Trâu, Gióng đã như thế nào?
b.Hình ảnh Gióng khi đánh giặc:
_Tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc rồi đón đầu chúng, đánh giết hết lớp này đến lớp khác.
_Roi sắt gẫy thì nhổ rặng tre quật thẳng vào giặc.
=>Hình ảnh Gióng rất dũng cảm, oai phong, tư thế rất chủ động.
=>Chiến công của Gióng đã đánh dấu thành tựu khoa học thời kì đồ sắt nhưng cũng muốn nói rằng cây cỏ bình dị của quê hương cũng góp phần vào chiến thắng của Gióng
Gióng đã đánh giặc như thế nào?
c.Giặc tan, Gióng bay về trời:
_Hoàn thành hình ảnh người anh hùng không màng danh công danh, địa vị
=>Bất tử hóa hình tượng Thánh Gióng
Theo em, chi tiết Gióng bay về trời có ý nghĩa như thế nào?
4.Những dấu tích còn lại:
_Tác dụng: làm cho người đọc tin rằng câu chuyện có thật
III.Tổng kết:
Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chông giặc ngoại xâm
CHÚC CÁC EM HIỂU
VÀ THUỘC BÀI
anh hùng dân tộc nào?
Thánh Gióng
TIẾT 5+6 THÁNH GIÓNG
i
I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1.Thể loại:
truyền thuyết
2.Đọc và tóm tắt:
3.Tìm hiểu chú thích:
4.Bố cục:
Đoạn 1:Từ đầu “đặt đâu nằm đấy”
=> Sự ra đời của Gióng
Đoạn 2:Tiếp “cứu nước”
=> Gióng nhận trách nhiệm cứu nước
Đoạn 3:Tiếp “quê nhà”
=> Gióng lớn lên và đánh giặc cứu nước
Đoạn 4:Còn lại
=> Những dấu tích còn lại
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Sự ra đời của Gióng:
_Bà mẹ ướm chân vào vết chân to, mười hai tháng sau mới sinh ra cậu.
_Ba tuổi vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu nằm đấy.
=>Gióng ra đời rất kì lạ, khác thường
=>Tô đậm sự phi thường, khác lạ, đẹp đẽ của hình tượng nhân vật
Em hãy cho biết, Gióng được ra đời như thế nào?Từ ai?
Em có nhận xét gì về cách Gióng được sinh ra?
2.Gióng nhận trách nhiệm cứu nước:
Em hãy cho biết, những tiếng nói đầu tiên của Gióng là gì?
_Gióng nói tiếng nói đầu tiên: _bảo mẹ ra mời sứ giả vào đây
_ta sẽ phá tan lũ giặc này
=>Thể hiện tình yêu nước sâu sắc khi giặc đến nhà,thì ngay cả đứa trẻ cũng tham gia đánh giặc. Hình ảnh của dân lúc bình thường thì lặng lẽ nhưng khi đất nước gặp nguy cơ ứng biến, họ sẵn sàng hưởng ứng lời kêu gọi cứu nước.
Ý thức trách nhiệm đối với đất nước tạo cho người anh hùng khả năng thần kì
3.Gióng lớn lên đánh giặc cứu nước:
a.Gióng lớn lên:
_Ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa mặc đã căng đứt chỉ.Bà con phải góp gạo cho Gióng.
=>Tinh thần sẻ chia chống giặc cứu nước.
=>Sức mạnh của Gióng là kết tinh sức mạnh của nhân dân
_Khi giặc đến chân núi Trâu, Gióng bỗng vươn vai biến thành anh hùng cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt.
=>Sự lớn lên đáp ứng yêu cầu cứu nước khi luchj sử dân tộc gặp nguy hiểm thì dân tộc phải tự vươn mình phi thường cả về tinh thần và thể chất để có sức mạnh chống kẻ thù
Em hãy cho biết sau khi nghe sứ giả, Gióng đã như thế nào?
Khi giặc đến chân núi Trâu, Gióng đã như thế nào?
b.Hình ảnh Gióng khi đánh giặc:
_Tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc rồi đón đầu chúng, đánh giết hết lớp này đến lớp khác.
_Roi sắt gẫy thì nhổ rặng tre quật thẳng vào giặc.
=>Hình ảnh Gióng rất dũng cảm, oai phong, tư thế rất chủ động.
=>Chiến công của Gióng đã đánh dấu thành tựu khoa học thời kì đồ sắt nhưng cũng muốn nói rằng cây cỏ bình dị của quê hương cũng góp phần vào chiến thắng của Gióng
Gióng đã đánh giặc như thế nào?
c.Giặc tan, Gióng bay về trời:
_Hoàn thành hình ảnh người anh hùng không màng danh công danh, địa vị
=>Bất tử hóa hình tượng Thánh Gióng
Theo em, chi tiết Gióng bay về trời có ý nghĩa như thế nào?
4.Những dấu tích còn lại:
_Tác dụng: làm cho người đọc tin rằng câu chuyện có thật
III.Tổng kết:
Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chông giặc ngoại xâm
CHÚC CÁC EM HIỂU
VÀ THUỘC BÀI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hà Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)