Bài 2. Thánh Gióng
Chia sẻ bởi Lê Thị Nhung |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Thánh Gióng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 5,6_ Văn bản:
THÁNH GIÓNG
I. Giới thiệu văn bản:
1. Xuất xứ:
2. Văn bản:
a. Thể loại:
b. Phương thức biểu đạt chính:
Thời đại Hùng Vương
Truyền thuyết
Tự sự
Em hãy cho biết thể loại của văn bản này là gì?
Thế phương thức biểu đạt chính của văn bản này?
Văn bản Thánh Gióng có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?
Tiết 5,6_ Văn bản:
THÁNH GIÓNG
I. Giới thiệu văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung:
a. Hình tượng người anh hùng trong công cuộc giữ nước _ Thánh Gióng:
_ Xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kì.
_ Lớn nhanh một cách kì diệu trong hoàn cảnh đất nước có giặc xâm lược, cùng nhân dân đánh giặc giữ nước.
_ Lập chiến công phi thường.
Tìm những chi tiết kể về sự ra đời của Thánh Gióng? Em có nhận xét gì về sự ra đời đó?
Nghe tiếng sứ giả, Gióng đã cất tiếng nói đầu tiên như thế nào? Tiếng nói đó có ý nghĩa gì?
Sự lớn lên của Gióng được kể lại như thế nào? Ai là người nuôi Gióng lớn lên?
THẢO LUẬN (2’)
Sự lớn lên thần kì của Gióng cùng với việc bà con góp gạo nuôi chú bé có ý nghĩa gì?
Chi tiết Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt có ý nghĩa gì?
Việc nhà vua lập tức cho thực hiện ngay yêu cầu của Gióng có ý nghĩa như thế nào?
Theo em, chi tiết “Gióng nhổ những cụm tre bên đường quật vào giăc” khi roi sắt gãy có ý nghĩa gì?
Tiết 5,6_ Văn bản:
THÁNH GIÓNG
I. Giới thiệu văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung:
a. Hình tượng người anh hùng trong công cuộc giữ nước _ Thánh Gióng:
b. Sự sống của Thánh Gióng trong lòng dân tộc:
_ Thánh Gióng bay về trời, trở về với cõi vô biên bất tử.
_ Dấu tích của những chiến công còn mãi.
Chi tiết “Gióng cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” có ý nghĩa gì?
Hình tượng Thánh Gióng cho em những suy nghĩ gì về quan niệm và mơ ước của nhân dân ta?
Theo em chi tiết thần kì nào tạo hình tượng Gióng đẹp nhất? Vì sao?
Thánh Gióng bay lên trời
Tiết 5,6_ Văn bản:
THÁNH GIÓNG
I. Giới thiệu văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
_ Xây dựng người anh hùng cứu nước trong truyện mang màu sắc thần kì với những chi tiết nghệ thuật kì ảo, phi thường _ hình tượng biểu tượng cho ý chí, sức mạnh của cộng đồng người Việt trước hiểm họa xâm lăng.
_ Cách thức sâu chuỗi những sự kiện lịch sử quá khứ với những hình ảnh thiên nhiên, đất nước: truyền thuyết Thánh Gióng còn lí giải về ao hồ, núi sóc, tre đằng ngà
Nêu nghệ thuật được sử dụng trong văn bản này?
Tiết 5,6_ Văn bản:
THÁNH GIÓNG
I. Giới thiệu văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ý nghĩa văn bản:
Thánh Gióng ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta.
Theo em, truyền thuyết “Thánh Gióng” phản ánh sự thật lịch sử nào trong quá khứ của dân tộc ta?
Nêu ý nghĩa của văn bản?
CỦNG CỐ:
Theo em, tại sao hội thi thể thao giành cho học sinh lại mang tên “Hội khoẻ Phù Đổng”?
- Hội khoẻ Phù Đổng là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi của Gióng trong thời đại mới.
- Mục đích của hội thi là “Khoẻ để học tập tốt, lao động tốt”, góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước.
Theo em, tại sao hội thi thể thao giành cho học sinh lại mang tên “Hội khoẻ Phù Đổng”?
Ngoài truyện, nhân dân còn kể về Thánh Gióng bằng thơ, vè…
Thánh Gióng đã trở thành một hình tượng luôn có mặt trong lịch sử
văn học Việt Nam
Bảy nong cơm, ba nong cà
Uống một hơi nước, cạn đà khúc sông.
Đứa con trai nọ
Thật rõ lạ đời
Chẳng nói chẳng cười
Bỗng người lớn tướng
Hay là nghiệp chướng
Hay tướng trời sinh…
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
_ Tóm tắt văn bản: “ Thánh Gióng”.
_ Làm luyện tập.
_ Chuẩn bị bài “Từ mượn”: Đọc trước bài, soạn bài.
THÁNH GIÓNG
I. Giới thiệu văn bản:
1. Xuất xứ:
2. Văn bản:
a. Thể loại:
b. Phương thức biểu đạt chính:
Thời đại Hùng Vương
Truyền thuyết
Tự sự
Em hãy cho biết thể loại của văn bản này là gì?
Thế phương thức biểu đạt chính của văn bản này?
Văn bản Thánh Gióng có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?
Tiết 5,6_ Văn bản:
THÁNH GIÓNG
I. Giới thiệu văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung:
a. Hình tượng người anh hùng trong công cuộc giữ nước _ Thánh Gióng:
_ Xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kì.
_ Lớn nhanh một cách kì diệu trong hoàn cảnh đất nước có giặc xâm lược, cùng nhân dân đánh giặc giữ nước.
_ Lập chiến công phi thường.
Tìm những chi tiết kể về sự ra đời của Thánh Gióng? Em có nhận xét gì về sự ra đời đó?
Nghe tiếng sứ giả, Gióng đã cất tiếng nói đầu tiên như thế nào? Tiếng nói đó có ý nghĩa gì?
Sự lớn lên của Gióng được kể lại như thế nào? Ai là người nuôi Gióng lớn lên?
THẢO LUẬN (2’)
Sự lớn lên thần kì của Gióng cùng với việc bà con góp gạo nuôi chú bé có ý nghĩa gì?
Chi tiết Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt có ý nghĩa gì?
Việc nhà vua lập tức cho thực hiện ngay yêu cầu của Gióng có ý nghĩa như thế nào?
Theo em, chi tiết “Gióng nhổ những cụm tre bên đường quật vào giăc” khi roi sắt gãy có ý nghĩa gì?
Tiết 5,6_ Văn bản:
THÁNH GIÓNG
I. Giới thiệu văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung:
a. Hình tượng người anh hùng trong công cuộc giữ nước _ Thánh Gióng:
b. Sự sống của Thánh Gióng trong lòng dân tộc:
_ Thánh Gióng bay về trời, trở về với cõi vô biên bất tử.
_ Dấu tích của những chiến công còn mãi.
Chi tiết “Gióng cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” có ý nghĩa gì?
Hình tượng Thánh Gióng cho em những suy nghĩ gì về quan niệm và mơ ước của nhân dân ta?
Theo em chi tiết thần kì nào tạo hình tượng Gióng đẹp nhất? Vì sao?
Thánh Gióng bay lên trời
Tiết 5,6_ Văn bản:
THÁNH GIÓNG
I. Giới thiệu văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
_ Xây dựng người anh hùng cứu nước trong truyện mang màu sắc thần kì với những chi tiết nghệ thuật kì ảo, phi thường _ hình tượng biểu tượng cho ý chí, sức mạnh của cộng đồng người Việt trước hiểm họa xâm lăng.
_ Cách thức sâu chuỗi những sự kiện lịch sử quá khứ với những hình ảnh thiên nhiên, đất nước: truyền thuyết Thánh Gióng còn lí giải về ao hồ, núi sóc, tre đằng ngà
Nêu nghệ thuật được sử dụng trong văn bản này?
Tiết 5,6_ Văn bản:
THÁNH GIÓNG
I. Giới thiệu văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ý nghĩa văn bản:
Thánh Gióng ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta.
Theo em, truyền thuyết “Thánh Gióng” phản ánh sự thật lịch sử nào trong quá khứ của dân tộc ta?
Nêu ý nghĩa của văn bản?
CỦNG CỐ:
Theo em, tại sao hội thi thể thao giành cho học sinh lại mang tên “Hội khoẻ Phù Đổng”?
- Hội khoẻ Phù Đổng là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi của Gióng trong thời đại mới.
- Mục đích của hội thi là “Khoẻ để học tập tốt, lao động tốt”, góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước.
Theo em, tại sao hội thi thể thao giành cho học sinh lại mang tên “Hội khoẻ Phù Đổng”?
Ngoài truyện, nhân dân còn kể về Thánh Gióng bằng thơ, vè…
Thánh Gióng đã trở thành một hình tượng luôn có mặt trong lịch sử
văn học Việt Nam
Bảy nong cơm, ba nong cà
Uống một hơi nước, cạn đà khúc sông.
Đứa con trai nọ
Thật rõ lạ đời
Chẳng nói chẳng cười
Bỗng người lớn tướng
Hay là nghiệp chướng
Hay tướng trời sinh…
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
_ Tóm tắt văn bản: “ Thánh Gióng”.
_ Làm luyện tập.
_ Chuẩn bị bài “Từ mượn”: Đọc trước bài, soạn bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)