Bài 2. Thánh Gióng
Chia sẻ bởi phan thị luyến |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Thánh Gióng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Bài 2: Thánh Gióng
Đọc, giải thích từ khó
Đọc
Giải thích từ khó: đọc chú thích sách giáo khoa
2. Bố cục
Chia thành 4 phần
I. Tìm hiểu chung
+ Phần 1: “Tục truyền” đến “nằm đấy”
Nội dung: Giới thiệu sự ra đời kỳ lạ của Gióng
+ Phần 2: “Bấy giờ: đến “cứu nước”
Nội dung: Sự lớn lên kỳ lạ của Gióng
+ Phần 3: “Giặc đã đến” đến “lên trời”
Nội dung: Gióng đánh giặc và về trời
+ Phần 4: “Vua nhớ công” đến “làng Cháy”
Nội dung: dấu tích còn lại
Truyện có các nhân vật: gióng, bố mẹ, vua, sứ giả, dân làng, quân giặc, tướng giặc.
Nhân vật chính là Thánh Gióng
4. Tóm tắt truyện
3. Nhân vật
Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn, có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Đã lên ba tuổi, cậu không biết nói cười, không biết đi.
Giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn nhanh. Sau khi ăn hết "bảy nong cơm, ba nong cà" do bà con gom góp mang đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra giết giặc. Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.
Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhớ ơn, vua phong là Phù Đổng Thiên Vương. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm lập hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.
Thánh Gióng là nhân vật chính của truyện. Nhân dân ta đã xây dựng hình tượng Thánh Gióng bằng nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
1. Sự ra đời kỳ lạ
Bà mẹ giẫm lên vết chân to ngoài đồng, về nhà thụ thai 12 tháng.
- Gióng 3 tuổi không biết nói, biết đi, đặt đâu nằm đấy.
II. Đọc – hiểu
Ý nghĩa:
Sự khác thường đó ngầm báo Gióng là người phi thường sau này.
- Phản ánh mơ ước của nhân dân, những người anh hùng phải là những người khác thường (do trời phái xuống giúp đỡ).
Câu nói đầu tiên: Nhờ mẹ mời sứ giả vào để xin đi đánh giặc
Ý nghĩa: Thể hiện ý thức đánh giặc, tinh thần yêu nước sâu sắc.
Lớn nhanh như thổi
Nhân dân góp gạo nuôi Gióng
=> Sức mạnh tiềm ẩn, sức mạnh toàn dân được phát huy cao độ khi đất nước có giặc ngoại xâm.
2. Lớn lên kỳ lạ
Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ: tầm vóc lớn lao đủ sức đánh giặc
Ý nghĩa: Sức mạnh của dân tộc trỗi dậy
Đánh giặc: phi thẳng đến đón đầu giặc, đánh giết hết lớp này đến lớp khác
Ý nghĩa: Thể hiện sự oai phong, dũng cảm
Roi sắt gãy, nhổ tre đánh giặc
=> Ý nghĩa: Những vật bình thường, thân thuộc cũng trở thành vũ khí
3. Ra trận đánh giặc
Chiến thắng quân giặc, Gióng cởi áo giáp để lại, cưỡi ngựa bay thẳng về trời.
Ý nghĩa: Ra đi phi thường, không màng danh lợi. Nhân dân đã bất tử hóa, thần thánh hóa hình tượng Thánh Gióng.
Vua phong Phù Đổng Thiên Vương; nhân dân lập đền thờ tại quê nhà.
=> Ý nghĩa: Gióng sống mãi với non sông, đất nước. Hình tượng Thánh Gióng rực rỡ, chói lòa mà thân quen, gần gũi.
4. Bay về trời
Đền thờ Thánh Gióng
Lễ hội làng Gióng
Tượng đài Thánh Gióng
Nghệ thuật
Các chi tiết thần kỳ đặc sắc
2. Nội dung
Thánh Gióng là biểu tượng của ý thức đánh giặc và sức mạnh bảo vệ đất nước.
Thể hiện ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm
3 Ghi nhớ: SGK- tr 23
III. Tổng kết
Đọc, giải thích từ khó
Đọc
Giải thích từ khó: đọc chú thích sách giáo khoa
2. Bố cục
Chia thành 4 phần
I. Tìm hiểu chung
+ Phần 1: “Tục truyền” đến “nằm đấy”
Nội dung: Giới thiệu sự ra đời kỳ lạ của Gióng
+ Phần 2: “Bấy giờ: đến “cứu nước”
Nội dung: Sự lớn lên kỳ lạ của Gióng
+ Phần 3: “Giặc đã đến” đến “lên trời”
Nội dung: Gióng đánh giặc và về trời
+ Phần 4: “Vua nhớ công” đến “làng Cháy”
Nội dung: dấu tích còn lại
Truyện có các nhân vật: gióng, bố mẹ, vua, sứ giả, dân làng, quân giặc, tướng giặc.
Nhân vật chính là Thánh Gióng
4. Tóm tắt truyện
3. Nhân vật
Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn, có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Đã lên ba tuổi, cậu không biết nói cười, không biết đi.
Giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn nhanh. Sau khi ăn hết "bảy nong cơm, ba nong cà" do bà con gom góp mang đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra giết giặc. Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.
Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhớ ơn, vua phong là Phù Đổng Thiên Vương. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm lập hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.
Thánh Gióng là nhân vật chính của truyện. Nhân dân ta đã xây dựng hình tượng Thánh Gióng bằng nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
1. Sự ra đời kỳ lạ
Bà mẹ giẫm lên vết chân to ngoài đồng, về nhà thụ thai 12 tháng.
- Gióng 3 tuổi không biết nói, biết đi, đặt đâu nằm đấy.
II. Đọc – hiểu
Ý nghĩa:
Sự khác thường đó ngầm báo Gióng là người phi thường sau này.
- Phản ánh mơ ước của nhân dân, những người anh hùng phải là những người khác thường (do trời phái xuống giúp đỡ).
Câu nói đầu tiên: Nhờ mẹ mời sứ giả vào để xin đi đánh giặc
Ý nghĩa: Thể hiện ý thức đánh giặc, tinh thần yêu nước sâu sắc.
Lớn nhanh như thổi
Nhân dân góp gạo nuôi Gióng
=> Sức mạnh tiềm ẩn, sức mạnh toàn dân được phát huy cao độ khi đất nước có giặc ngoại xâm.
2. Lớn lên kỳ lạ
Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ: tầm vóc lớn lao đủ sức đánh giặc
Ý nghĩa: Sức mạnh của dân tộc trỗi dậy
Đánh giặc: phi thẳng đến đón đầu giặc, đánh giết hết lớp này đến lớp khác
Ý nghĩa: Thể hiện sự oai phong, dũng cảm
Roi sắt gãy, nhổ tre đánh giặc
=> Ý nghĩa: Những vật bình thường, thân thuộc cũng trở thành vũ khí
3. Ra trận đánh giặc
Chiến thắng quân giặc, Gióng cởi áo giáp để lại, cưỡi ngựa bay thẳng về trời.
Ý nghĩa: Ra đi phi thường, không màng danh lợi. Nhân dân đã bất tử hóa, thần thánh hóa hình tượng Thánh Gióng.
Vua phong Phù Đổng Thiên Vương; nhân dân lập đền thờ tại quê nhà.
=> Ý nghĩa: Gióng sống mãi với non sông, đất nước. Hình tượng Thánh Gióng rực rỡ, chói lòa mà thân quen, gần gũi.
4. Bay về trời
Đền thờ Thánh Gióng
Lễ hội làng Gióng
Tượng đài Thánh Gióng
Nghệ thuật
Các chi tiết thần kỳ đặc sắc
2. Nội dung
Thánh Gióng là biểu tượng của ý thức đánh giặc và sức mạnh bảo vệ đất nước.
Thể hiện ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm
3 Ghi nhớ: SGK- tr 23
III. Tổng kết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phan thị luyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)