Bài 2. Thánh Gióng
Chia sẻ bởi nguyễn thị hằng |
Ngày 21/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Thánh Gióng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
THÁNH GIÓNG
(Truyền thuyết)
TIẾT 4
* Hướng dẫn đọc:
+ Khi Gióng ra đời: ngạc nhiên, hồi hộp
+ Lời Gióng nói: dõng dạc, trang nghiêm.
+ Đoạn cả làng nuôi Gióng: háo hức, phấn khởi.
+ Đoạn Gióng đánh giặc: cần đọc với giọng nhanh, khẩn trương, mạnh mẽ.
+ Đoạn cuối: chậm, nhẹ, xa vời, mang màu sắc huyền thoại.
I. Giới thiệu chung:
* Nêu các sự việc chính:
II. Đọc- hiểu Văn bản:
1
2
3
4
5
6
7
8
2
7
5
4
3
1
6
Sự ra đời của Gióng
Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc
Thánh Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ
Thánh Gióng đánh tan giặc Ân.
Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.
Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời.
Những dấu tích còn lại.
Vua phong danh hiệu và lập đền thờ
8
Em hãy nối các từ ở cột A với nghĩa
tương ứng ở cột B sao cho phù hợp.
Từ khó:
Truyện có các nhân vật:
Gióng, bố mẹ, vua, sứ giả, dân làng, quân giặc, tướng giặc.
Nhân vật chính:
Thánh Gióng
4 phần
III. PHÂN TÍCH
1. Sự ra đời của Thánh Gióng.
không
“ Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.”
trông thấy một vết chân rất to,
ướm thử
thụ thai và mười hai tháng sau
sinh một
lên ba
biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi,
cậu bé
đức
hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc
Rất thần kì.
Sự ra đời kì lạ, khác thường của Gióng có ý nghĩa gì?
- Báo hiệu đây là một nhân vật phi phàm, chắc hẳn sẽ làm được những điều lớn lao, phi thường.
- Hấp dẫn người đọc, người nghe
- Thể hiện trí tưởng tượng phong phú của nhân dân.
- Hé mở ra nhiều yếu tố li kì tiếp theo.
Gióng cất tiếng nói đầu tiên: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”… “ Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này” trong hoàn cảnh đất nước bị giặc Ân xâm lược.
- Đòi đi đánh giặc.
2. Sự trưởng thành của Gióng.
Biểu lộ lòng yêu nước sâu sắc, niềm tin chiến thắng giặc ngoại xâm.
* Khi gặp sứ giả:
- Yêu cầu: ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt
THẢO LUẬN NHÓM BÀN
(2 phút)
Chi tiết : “đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt” có ý nghĩa như thế nào? Cảm nhận của em về chi tiết này?
- Thể hiện ước mơ có vũ khí sắc bén để đánh giặc.
- Đánh giặc cứu nước là ý chí của toàn dân.
* Sau hôm gặp sứ giả:
- Lớn nhanh như thổi
- Cơm ăn mấy cũng không no
- Áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ
- Bố mẹ Gióng chạy nhờ bà con, làng xóm
Để kịp đánh giặc, giữ nước.
- Thể hiện sức sống mãnh liệt, kì diệu của dân tộc mỗi khi gặp khó khăn.
- Chi tiết: “Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé”.
Thể hiện tình đoàn kết tương thân, tương ái đùm bọc giúp đỡ của nhân dân và sức mạnh mãnh liệt, kì diệu của dt.
Chi tiết: “Gióng vươn vai đứng dậy, biến thành tráng sĩ, mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt.”
- Đậm yếu tố hoang đường, li kì. Gây hứng thú cho người đọc
Thể hiện ước mơ, ý nghĩa vô cùng sâu sắc của nhân dân về người anh hùng có một sức mạnh thần kì để đánh đuổi giặc ngoại xâm.
Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ: tầm vóc lớn lao đủ sức đánh giặc.
Ý nghĩa: Sức mạnh của dân tộc trỗi dậy
Đánh giặc: phi thẳng đến đón đầu giặc, đánh giết hết lớp này đến lớp khác.
Ý nghĩa: Thể hiện sự oai phong, dũng cảm.
Roi sắt gãy, nhổ tre đánh giặc.
=> Ý nghĩa: Những vật bình thường, thân thuộc cũng trở thành vũ khí.
3. Ra trận đánh giặc
Chiến thắng quân giặc, Gióng cởi áo giáp để lại, cưỡi ngựa bay thẳng về trời.
Ý nghĩa: Ra đi phi thường, không màng danh lợi. Nhân dân đã bất tử hóa, thần thánh hóa hình tượng Thánh Gióng.
Vua phong Phù Đổng Thiên Vương; nhân dân lập đền thờ tại quê nhà.
=> Ý nghĩa: Gióng sống mãi với non sông, đất nước. Hình tượng Thánh Gióng rực rỡ, chói lòa mà thân quen, gần gũi.
4. Bay về trời
V. Luyện tập:
Truyền thuyết“ Thánh Gióng”phản ánh sự thật lịch sử nào trong quá khứ?
- Truyền thuyết “ Thánh Gióng” phản ánh công cuộc chống giặc ngoại xâm của ông cha ta thời Hùng Vương, nhà nước Văn Lang.
- Đánh dấu sự ra đời thời kì đồ sắt.
IV.Tổng kết:
Bài 2:
Kể lại sự ra đời của Gióng. Cảm nhận ngắn gọn về sự ra đời đó.
- Sự ra đời của Gióng có sự thần kì, mang tính thần thoại đẹp, có tính chất hoang đường vừa mang một ý nghĩa sâu sắc thể hiện truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
Bài 3:
Đọc những câu thơ, vè, tục ngữ kể về Thánh Gióng mà em biết?
NGẪM VỀ THÁNH GIÓNG
Thánh Gióng
Ăn cơm cà của dân mà lớn
Áo giáp dân cho che chở thân mình
Cưỡi ngựa sắt rèn từ con dao, cái cuốc
Không có dân thì chỉ là cậu bé mà thôi.
Thánh Gióng
Thắng giặc Ân rồi trở về trời
Để đất nước cho nhân dân làm lụng
Không ở lại kể lể công lao và độc quyền lãnh đạo
Không thông lưng với kẻ thù để giữ cái ngai.
Thánh Gióng
Ông đánh giặc vì dân chứ không phải vì mình
Nên không ghi độc quyền cho mình vào giáp cốt
Và ruộng của dân cứ để dân cày
Không gom thành của chung rồi chia nhau hưởng lợi.
Đời Hùng Vương thứ sáu
Nước nhà đang bình yên
Bỗng giặc Ân khát máu
Sang xâm lấn nước mình
Chúng đem quân bạo ngược
Đốt phá bao xóm làng
Khắp đường quê bến nước
Xác chết nằm ngổn ngang
Vua cầm lòng không được
Sai sứ giả mau mau
Tìm người tài giúp nước
Mong thoát nạn binh đao
Thuở ấy làng Phù Đổng
Có một chuyện kỳ khôi
Cậu bé tên là Gióng
Ba tuổi, chưa nói cười
THÁNH GIÓNG
Một hôm loa vang gọi
Của sứ giả: – Loa loa!
Ai là người tài giỏi
Mau ra cứu nước nhà!
Gióng đang nằm trên võng
Lắng nghe, bật dậy ngay
Vội bảo với mẹ Gióng
– Mẹ mời sứ vào đây!
……………..
Đánh đuổi xong giặc Ân
Cùng đoàn quân chiến thắng
Gióng cưỡi ngựa qua làng
Nhằm Sóc Sơn bay thẳng.
Người đời sau tưởng nhớ
Đến công đức của ông
Nên lập đén thờ tự
Đức Phù Đổng Thiên Vương.
Nguyễn Lãm Thắng
(Phỏng theo truyện thần thoại Việt Nam.)
(Truyền thuyết)
TIẾT 4
* Hướng dẫn đọc:
+ Khi Gióng ra đời: ngạc nhiên, hồi hộp
+ Lời Gióng nói: dõng dạc, trang nghiêm.
+ Đoạn cả làng nuôi Gióng: háo hức, phấn khởi.
+ Đoạn Gióng đánh giặc: cần đọc với giọng nhanh, khẩn trương, mạnh mẽ.
+ Đoạn cuối: chậm, nhẹ, xa vời, mang màu sắc huyền thoại.
I. Giới thiệu chung:
* Nêu các sự việc chính:
II. Đọc- hiểu Văn bản:
1
2
3
4
5
6
7
8
2
7
5
4
3
1
6
Sự ra đời của Gióng
Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc
Thánh Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ
Thánh Gióng đánh tan giặc Ân.
Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.
Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời.
Những dấu tích còn lại.
Vua phong danh hiệu và lập đền thờ
8
Em hãy nối các từ ở cột A với nghĩa
tương ứng ở cột B sao cho phù hợp.
Từ khó:
Truyện có các nhân vật:
Gióng, bố mẹ, vua, sứ giả, dân làng, quân giặc, tướng giặc.
Nhân vật chính:
Thánh Gióng
4 phần
III. PHÂN TÍCH
1. Sự ra đời của Thánh Gióng.
không
“ Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.”
trông thấy một vết chân rất to,
ướm thử
thụ thai và mười hai tháng sau
sinh một
lên ba
biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi,
cậu bé
đức
hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc
Rất thần kì.
Sự ra đời kì lạ, khác thường của Gióng có ý nghĩa gì?
- Báo hiệu đây là một nhân vật phi phàm, chắc hẳn sẽ làm được những điều lớn lao, phi thường.
- Hấp dẫn người đọc, người nghe
- Thể hiện trí tưởng tượng phong phú của nhân dân.
- Hé mở ra nhiều yếu tố li kì tiếp theo.
Gióng cất tiếng nói đầu tiên: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”… “ Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này” trong hoàn cảnh đất nước bị giặc Ân xâm lược.
- Đòi đi đánh giặc.
2. Sự trưởng thành của Gióng.
Biểu lộ lòng yêu nước sâu sắc, niềm tin chiến thắng giặc ngoại xâm.
* Khi gặp sứ giả:
- Yêu cầu: ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt
THẢO LUẬN NHÓM BÀN
(2 phút)
Chi tiết : “đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt” có ý nghĩa như thế nào? Cảm nhận của em về chi tiết này?
- Thể hiện ước mơ có vũ khí sắc bén để đánh giặc.
- Đánh giặc cứu nước là ý chí của toàn dân.
* Sau hôm gặp sứ giả:
- Lớn nhanh như thổi
- Cơm ăn mấy cũng không no
- Áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ
- Bố mẹ Gióng chạy nhờ bà con, làng xóm
Để kịp đánh giặc, giữ nước.
- Thể hiện sức sống mãnh liệt, kì diệu của dân tộc mỗi khi gặp khó khăn.
- Chi tiết: “Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé”.
Thể hiện tình đoàn kết tương thân, tương ái đùm bọc giúp đỡ của nhân dân và sức mạnh mãnh liệt, kì diệu của dt.
Chi tiết: “Gióng vươn vai đứng dậy, biến thành tráng sĩ, mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt.”
- Đậm yếu tố hoang đường, li kì. Gây hứng thú cho người đọc
Thể hiện ước mơ, ý nghĩa vô cùng sâu sắc của nhân dân về người anh hùng có một sức mạnh thần kì để đánh đuổi giặc ngoại xâm.
Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ: tầm vóc lớn lao đủ sức đánh giặc.
Ý nghĩa: Sức mạnh của dân tộc trỗi dậy
Đánh giặc: phi thẳng đến đón đầu giặc, đánh giết hết lớp này đến lớp khác.
Ý nghĩa: Thể hiện sự oai phong, dũng cảm.
Roi sắt gãy, nhổ tre đánh giặc.
=> Ý nghĩa: Những vật bình thường, thân thuộc cũng trở thành vũ khí.
3. Ra trận đánh giặc
Chiến thắng quân giặc, Gióng cởi áo giáp để lại, cưỡi ngựa bay thẳng về trời.
Ý nghĩa: Ra đi phi thường, không màng danh lợi. Nhân dân đã bất tử hóa, thần thánh hóa hình tượng Thánh Gióng.
Vua phong Phù Đổng Thiên Vương; nhân dân lập đền thờ tại quê nhà.
=> Ý nghĩa: Gióng sống mãi với non sông, đất nước. Hình tượng Thánh Gióng rực rỡ, chói lòa mà thân quen, gần gũi.
4. Bay về trời
V. Luyện tập:
Truyền thuyết“ Thánh Gióng”phản ánh sự thật lịch sử nào trong quá khứ?
- Truyền thuyết “ Thánh Gióng” phản ánh công cuộc chống giặc ngoại xâm của ông cha ta thời Hùng Vương, nhà nước Văn Lang.
- Đánh dấu sự ra đời thời kì đồ sắt.
IV.Tổng kết:
Bài 2:
Kể lại sự ra đời của Gióng. Cảm nhận ngắn gọn về sự ra đời đó.
- Sự ra đời của Gióng có sự thần kì, mang tính thần thoại đẹp, có tính chất hoang đường vừa mang một ý nghĩa sâu sắc thể hiện truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
Bài 3:
Đọc những câu thơ, vè, tục ngữ kể về Thánh Gióng mà em biết?
NGẪM VỀ THÁNH GIÓNG
Thánh Gióng
Ăn cơm cà của dân mà lớn
Áo giáp dân cho che chở thân mình
Cưỡi ngựa sắt rèn từ con dao, cái cuốc
Không có dân thì chỉ là cậu bé mà thôi.
Thánh Gióng
Thắng giặc Ân rồi trở về trời
Để đất nước cho nhân dân làm lụng
Không ở lại kể lể công lao và độc quyền lãnh đạo
Không thông lưng với kẻ thù để giữ cái ngai.
Thánh Gióng
Ông đánh giặc vì dân chứ không phải vì mình
Nên không ghi độc quyền cho mình vào giáp cốt
Và ruộng của dân cứ để dân cày
Không gom thành của chung rồi chia nhau hưởng lợi.
Đời Hùng Vương thứ sáu
Nước nhà đang bình yên
Bỗng giặc Ân khát máu
Sang xâm lấn nước mình
Chúng đem quân bạo ngược
Đốt phá bao xóm làng
Khắp đường quê bến nước
Xác chết nằm ngổn ngang
Vua cầm lòng không được
Sai sứ giả mau mau
Tìm người tài giúp nước
Mong thoát nạn binh đao
Thuở ấy làng Phù Đổng
Có một chuyện kỳ khôi
Cậu bé tên là Gióng
Ba tuổi, chưa nói cười
THÁNH GIÓNG
Một hôm loa vang gọi
Của sứ giả: – Loa loa!
Ai là người tài giỏi
Mau ra cứu nước nhà!
Gióng đang nằm trên võng
Lắng nghe, bật dậy ngay
Vội bảo với mẹ Gióng
– Mẹ mời sứ vào đây!
……………..
Đánh đuổi xong giặc Ân
Cùng đoàn quân chiến thắng
Gióng cưỡi ngựa qua làng
Nhằm Sóc Sơn bay thẳng.
Người đời sau tưởng nhớ
Đến công đức của ông
Nên lập đén thờ tự
Đức Phù Đổng Thiên Vương.
Nguyễn Lãm Thắng
(Phỏng theo truyện thần thoại Việt Nam.)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)