Bài 2. Thánh Gióng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Hương |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Thánh Gióng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Văn bản:
Thánh Gióng
Truyền thuyết
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:
Đọc:
Ngạc nhiên hồi hộp ở đoạn gióng ra đời
Lời của Gióng đĩnh đạc, trang nghiêm
Đoạn cả làng góp gạo nuôi gióng háo hức phấn khởi
Đoạn Gióng ra trận mạnh mẽ, khẩn trương, gấp gáp
Khi Gióng về trời đọc chậm nhẹ, truyền cảm pha chút tiếc nuối
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:
2. Chú thích
Truyền thuyết là truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử
Truyền thuyết là tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên nó thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo
Truyền thuyết thể hiện quan điểm, thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:
* Từ khó
Sứ giả
kinh ngạc
Tráng sĩ
trượng
lẫm liệt
phi
I. TÌM HIỂU CHUNG:
3. Phương thức biểu đạt: Tự sự
* Ngôi Kể: ngôi thứ 3
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG:
4. Bố cục:
4 phần
Đoạn 1: từ đầu… “thì nằm đấy”: Sự ra đời của Gióng.
Đoạn 2: tiếp theo…đến chú bé dặn : Gióng đòi đi đánh giặc.
Đoạn 3: tiếp theo…đến cứu nước : Gióng được nuôi lớn để đi đánh giặc.
Đoạn 4: còn lại: Gióng đánh tan giặc và bay về trời.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Sự ra đời của Gióng:
Chi tiết: Bà mẹ ra đồng thấy vết chân to đặt chân vào ướm thử -> về nhà thụ thai, 12 tháng sau sinh ra Gióng.
Gióng lên 3 vẫn không biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đấy.
Sự ra đời vừa bình dị vừa kì lạ khác thường
Gióng là con của Trời, của Thần đuọc sinh ra từ trong nhân dân
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
2. Câu nói đầu tiên của Gióng:
- Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc.
=> Thể hiện rõ Ý thức về vận mệnh dân tộc, thể hiện sức mạnh tự cường dân tộc luôn có sẵn trong mỗi người dân
1. Sự ra đời của Gióng:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
- Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc.
=> Ước mơ về vũ khí lợi hại của nhân dân.
1. Sự ra đời của Gióng:
2. Câu nói đầu tiên của Gióng:
- Gióng lớn nhanh như thổi nhờ sự góp sức của nhân dân
=> Gióng là biểu tượng cho søc sèng m·nh liÖt vµ kì diÖu cña d©n téc ta mçi khi đất nước gÆp khã khăn
3. Gióng được nuôi lớn để đánh giặc
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của cộng đồng, tượng trưng cho tinh thần và sức mạnh toàn dân
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
4.Hình ảnh Gióng ra trận đánh giặc, chiến thắng và bay về trời:
-Vũ khí của gióng: đồ sắt, bụi tre => Thể hiện Gióng và nhân dân đánh giặc cả bằng vũ khí hiện đại cả bằng cỏ cây có sẵn của đất nước
BỨC TRANH MINH HOẠ CHO SỰ VIỆC NÀO?
- Hình ảnh đánh giặc xong Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay về trời. Thể hiện Gióng đã hoàn thành nhiệm vụ , người anh hùng làm điều thiện vì nghĩa lớn, không màng công danh
=>Gióng trở về với cõi vô biên, bất tử.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
*. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng:
- Tiêu biểu cho người anh hùng đánh giặc giữ nước.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
*. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng:
- Tiêu biểu cho người anh hùng đánh giặc giữ nước.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
- Thánh Gióng là ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc.
III. GHI NHỚ: SGK/23
1. Nghệ thuật:
- Xây dựng người anh hùng cứu nước trong truyện mang màu sắc thần kì với những chi tiết nghệ thuật kì ảo.
2. Ý nghĩa của văn bản:
Truyện "Thánh Gióng" ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta.
III. GHI NHỚ:
1. Nghệ thuật:
Hôi thi thể thao trong trường mang Hội khỏe phù đổng mang ý nghĩa gì?
IV. Luyện tập
Hình ảnh nào trong truyện là hình ảnh đẹp nhất?
PHÙ ĐỔNG THIÊN VƯƠNG
THÁNH GIÓNG
HỘI KHOẺ PHÙ ĐỔNG
Ngoài truyện, nhân dân còn kể về Thánh Gióng bằng thơ, vè…
Thánh Gióng đã trở thành một hình tượng luôn có mặt trong lịch sử
văn học Việt Nam
Bảy nong cơm, ba nong cà
Uống một hơi nước, cạn đà khúc sông.
Đứa con trai nọ
Thật rõ lạ đời
Chẳng nói chẳng cười
Bỗng người lớn tướng
Hay là nghiệp chướng
Hay tướng trời sinh…
IV. Luyện tập
Đóng vai nhân vật chính em hãy kể lại truyện Thánh Gióng.
Kể lại tóm tắt truyện Thánh Gióng
Học thuộc ghi nhớ
Soạn bài Con rồng cháu tiên, Sự tích bánh trưng bánh giầy
+Xác định bố cuc, thể loại, phương thức biểu đạt của 2 văn bản
+ Tóm tắt 2 văn bản
Hướng dẫn học bài
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Sự ra đời của Gióng:
=> KL: Xuất thân bình dị nhưng hết sức thần kì.
Kì lạ, khác thường: được thụ thai sau khi mẹ ướm thử chân to khác lạ, nằm trong bụng mẹ 12 tháng mới sinh, lên 3 vẫn chưa biết nói biết cười.
- Bình thường, gần gũi với mọi người: Gióng là con của bà mẹ là nông dân, cũng mang nặng đẻ đau như bao bà mẹ khác
Thánh Gióng
Truyền thuyết
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:
Đọc:
Ngạc nhiên hồi hộp ở đoạn gióng ra đời
Lời của Gióng đĩnh đạc, trang nghiêm
Đoạn cả làng góp gạo nuôi gióng háo hức phấn khởi
Đoạn Gióng ra trận mạnh mẽ, khẩn trương, gấp gáp
Khi Gióng về trời đọc chậm nhẹ, truyền cảm pha chút tiếc nuối
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:
2. Chú thích
Truyền thuyết là truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử
Truyền thuyết là tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên nó thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo
Truyền thuyết thể hiện quan điểm, thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:
* Từ khó
Sứ giả
kinh ngạc
Tráng sĩ
trượng
lẫm liệt
phi
I. TÌM HIỂU CHUNG:
3. Phương thức biểu đạt: Tự sự
* Ngôi Kể: ngôi thứ 3
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG:
4. Bố cục:
4 phần
Đoạn 1: từ đầu… “thì nằm đấy”: Sự ra đời của Gióng.
Đoạn 2: tiếp theo…đến chú bé dặn : Gióng đòi đi đánh giặc.
Đoạn 3: tiếp theo…đến cứu nước : Gióng được nuôi lớn để đi đánh giặc.
Đoạn 4: còn lại: Gióng đánh tan giặc và bay về trời.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Sự ra đời của Gióng:
Chi tiết: Bà mẹ ra đồng thấy vết chân to đặt chân vào ướm thử -> về nhà thụ thai, 12 tháng sau sinh ra Gióng.
Gióng lên 3 vẫn không biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đấy.
Sự ra đời vừa bình dị vừa kì lạ khác thường
Gióng là con của Trời, của Thần đuọc sinh ra từ trong nhân dân
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
2. Câu nói đầu tiên của Gióng:
- Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc.
=> Thể hiện rõ Ý thức về vận mệnh dân tộc, thể hiện sức mạnh tự cường dân tộc luôn có sẵn trong mỗi người dân
1. Sự ra đời của Gióng:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
- Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc.
=> Ước mơ về vũ khí lợi hại của nhân dân.
1. Sự ra đời của Gióng:
2. Câu nói đầu tiên của Gióng:
- Gióng lớn nhanh như thổi nhờ sự góp sức của nhân dân
=> Gióng là biểu tượng cho søc sèng m·nh liÖt vµ kì diÖu cña d©n téc ta mçi khi đất nước gÆp khã khăn
3. Gióng được nuôi lớn để đánh giặc
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của cộng đồng, tượng trưng cho tinh thần và sức mạnh toàn dân
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
4.Hình ảnh Gióng ra trận đánh giặc, chiến thắng và bay về trời:
-Vũ khí của gióng: đồ sắt, bụi tre => Thể hiện Gióng và nhân dân đánh giặc cả bằng vũ khí hiện đại cả bằng cỏ cây có sẵn của đất nước
BỨC TRANH MINH HOẠ CHO SỰ VIỆC NÀO?
- Hình ảnh đánh giặc xong Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay về trời. Thể hiện Gióng đã hoàn thành nhiệm vụ , người anh hùng làm điều thiện vì nghĩa lớn, không màng công danh
=>Gióng trở về với cõi vô biên, bất tử.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
*. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng:
- Tiêu biểu cho người anh hùng đánh giặc giữ nước.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
*. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng:
- Tiêu biểu cho người anh hùng đánh giặc giữ nước.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
- Thánh Gióng là ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc.
III. GHI NHỚ: SGK/23
1. Nghệ thuật:
- Xây dựng người anh hùng cứu nước trong truyện mang màu sắc thần kì với những chi tiết nghệ thuật kì ảo.
2. Ý nghĩa của văn bản:
Truyện "Thánh Gióng" ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta.
III. GHI NHỚ:
1. Nghệ thuật:
Hôi thi thể thao trong trường mang Hội khỏe phù đổng mang ý nghĩa gì?
IV. Luyện tập
Hình ảnh nào trong truyện là hình ảnh đẹp nhất?
PHÙ ĐỔNG THIÊN VƯƠNG
THÁNH GIÓNG
HỘI KHOẺ PHÙ ĐỔNG
Ngoài truyện, nhân dân còn kể về Thánh Gióng bằng thơ, vè…
Thánh Gióng đã trở thành một hình tượng luôn có mặt trong lịch sử
văn học Việt Nam
Bảy nong cơm, ba nong cà
Uống một hơi nước, cạn đà khúc sông.
Đứa con trai nọ
Thật rõ lạ đời
Chẳng nói chẳng cười
Bỗng người lớn tướng
Hay là nghiệp chướng
Hay tướng trời sinh…
IV. Luyện tập
Đóng vai nhân vật chính em hãy kể lại truyện Thánh Gióng.
Kể lại tóm tắt truyện Thánh Gióng
Học thuộc ghi nhớ
Soạn bài Con rồng cháu tiên, Sự tích bánh trưng bánh giầy
+Xác định bố cuc, thể loại, phương thức biểu đạt của 2 văn bản
+ Tóm tắt 2 văn bản
Hướng dẫn học bài
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Sự ra đời của Gióng:
=> KL: Xuất thân bình dị nhưng hết sức thần kì.
Kì lạ, khác thường: được thụ thai sau khi mẹ ướm thử chân to khác lạ, nằm trong bụng mẹ 12 tháng mới sinh, lên 3 vẫn chưa biết nói biết cười.
- Bình thường, gần gũi với mọi người: Gióng là con của bà mẹ là nông dân, cũng mang nặng đẻ đau như bao bà mẹ khác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)