Bài 2, sự suy vong của chế độ pk ở CÂ.doc
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Sáu |
Ngày 11/05/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: Bài 2, sự suy vong của chế độ pk ở CÂ.doc thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
Mục tiêu bài học:
1 Về kiến thức:
Giúp học sinh hiểu rõ:
Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý, như là một trong những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến châu Âu.
2. Về tư tưởng:
- Qua các sự kiện lịch sử, giúp học sinh thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư bản chủ nghĩa.
3. Về kỹ năng:
- Biết dùng bản đồ thế giới để đánh dâu đường đi của các cuộc phát kiến địa lý.
Biết sử dụng và khai thác hình ảnh lịch sử.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Soạn bài, chuẩn bị bản đồ thế giới ( hoặc Địa cầu), những tư liệu về các cuộc phát kiến địa lý, tranh ảnh có liên quan.
Học sinh:
Soạn bài theo yêu cầu của SGK.
Tiến trình dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi 1: Em có suy nghĩ gì về chế độ xã hội phong kiến?
Trả lời: Xã hội phong kiến là xã hội có hai giai cấp: Lãnh chúa, quý tộc phong kiến ( thống trị); nông nô ( bị trị).
Câu hỏi 2: Nguyên nhân nào dẫn tới sự hình thành cảu các thành thị trung đại? Sự xuất hiện của các thành thị đó có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời: Nguyên nhân chủ yêu là do các nông nô sản xuất ra nhiều hàng thủ công nên dẫn tới việc trao đổi buôn bán hàng hóa -> xuất hiện các thành thi, các thành thị xuất hiện đã làm cho nền kinh tế phát triển, đặc biệt là ở các thành thị.
Hoạt động 2: Dạy bài mới.
Giới thiệu bài. Do sự xuất hiện của các thành thị nên đã đem lại nhiều lợi nhuận về kinh tế cho các thợ thủ công đặc biệt là giới quý tộc và lãnh chúa phong kiến. Để nhằm mục đích tăng thêm lợi nhuận và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, các thương nhân, quý tộc đã tiến hành tìm kiếm các vùng đất mới, do đó đã nảy sinh ra các cuộc phát kiến địa lý. Đây là bước khởi đầu của sự xuất hiện một hình thái kinh tế mới – nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần nội dung
Hoạt động 3: Giới thiệu mục 1.
GV yêu cầu HS đọc nội dung mục 1.
Hãy nêu những nguyên nhân chính dẫn tới các cuộc phát kiến địa lý?
Yêu cầu: HS tóm tắt được một số nguyên nhân dẫn tới các cuộc phát kiến địa lý.
Thế nào là phát kiến địa lý?
Yêu cầu: Học sinh nêu theo cách hiểu của mình dựa vào các nguyên nhân đã tìm thấy.
Nêu các cuộc phát kiến địa lý?
Yêu cầu: Học sinh trình bày các cuộc phát kiến địa lý đã nêu trong SGK.
GV hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu qua bản đồ đường đi của các cuộc phát kiến địa lý.
Qua các cuộc phát kiến địa lý em có nhận xét gì về sự phát triển về khoa học kỹ thuật? Lấy ví dụ?
Yêu cầu: HS nêu được khoa học kỹ thuật có sự tiến bộ lớn như đã đóng được tàu đi biển lớn, có la bàn xác định phương hướng.
Những cuộc phát kiến địa lý đó đã mang lại những kết quả gì?
Yêu cầu: HS trả lời được:
Tìm ra một số vùng đất mới ở Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ.
Mang lại nguồn lợi lớn.
( GV chốt ý cho HS ghi bài.
Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu mục 2.
GV gọi học sinh đọc bài.
Tầng lớp quý tộc và thương nhân đã có những việc làm gì để tăng thêm lợi nhuận về kinh tế?
Yêu cầu: HS nêu được một số ý.
Trong nước: Cướp đoạt ruộng đất của nông nô -> họ phải đi làm thuê cho tư sản và thương nhân.
Ngoài nước: Vơ vét tài nguyên, buôn bán nô lệ ( người da đen ở Châu Phi)
Mở các công trường thủ công, đồn điền, xưởng sản xuất…bóc lột sức lao động của công nhân.
Thế nào là công trường thủ công?
Yêu cầu: HS nêu được công trường thủ công là cơ sở sản xuất có sự phân công chuyên môn và có máy móc đơn giản.
Em có nhận xét gì về sự thay đối của xã hội?
Yêu cầu: Nêu được sự thay đổi về xã hội đã phân chia
VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
Mục tiêu bài học:
1 Về kiến thức:
Giúp học sinh hiểu rõ:
Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý, như là một trong những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến châu Âu.
2. Về tư tưởng:
- Qua các sự kiện lịch sử, giúp học sinh thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư bản chủ nghĩa.
3. Về kỹ năng:
- Biết dùng bản đồ thế giới để đánh dâu đường đi của các cuộc phát kiến địa lý.
Biết sử dụng và khai thác hình ảnh lịch sử.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Soạn bài, chuẩn bị bản đồ thế giới ( hoặc Địa cầu), những tư liệu về các cuộc phát kiến địa lý, tranh ảnh có liên quan.
Học sinh:
Soạn bài theo yêu cầu của SGK.
Tiến trình dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi 1: Em có suy nghĩ gì về chế độ xã hội phong kiến?
Trả lời: Xã hội phong kiến là xã hội có hai giai cấp: Lãnh chúa, quý tộc phong kiến ( thống trị); nông nô ( bị trị).
Câu hỏi 2: Nguyên nhân nào dẫn tới sự hình thành cảu các thành thị trung đại? Sự xuất hiện của các thành thị đó có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời: Nguyên nhân chủ yêu là do các nông nô sản xuất ra nhiều hàng thủ công nên dẫn tới việc trao đổi buôn bán hàng hóa -> xuất hiện các thành thi, các thành thị xuất hiện đã làm cho nền kinh tế phát triển, đặc biệt là ở các thành thị.
Hoạt động 2: Dạy bài mới.
Giới thiệu bài. Do sự xuất hiện của các thành thị nên đã đem lại nhiều lợi nhuận về kinh tế cho các thợ thủ công đặc biệt là giới quý tộc và lãnh chúa phong kiến. Để nhằm mục đích tăng thêm lợi nhuận và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, các thương nhân, quý tộc đã tiến hành tìm kiếm các vùng đất mới, do đó đã nảy sinh ra các cuộc phát kiến địa lý. Đây là bước khởi đầu của sự xuất hiện một hình thái kinh tế mới – nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần nội dung
Hoạt động 3: Giới thiệu mục 1.
GV yêu cầu HS đọc nội dung mục 1.
Hãy nêu những nguyên nhân chính dẫn tới các cuộc phát kiến địa lý?
Yêu cầu: HS tóm tắt được một số nguyên nhân dẫn tới các cuộc phát kiến địa lý.
Thế nào là phát kiến địa lý?
Yêu cầu: Học sinh nêu theo cách hiểu của mình dựa vào các nguyên nhân đã tìm thấy.
Nêu các cuộc phát kiến địa lý?
Yêu cầu: Học sinh trình bày các cuộc phát kiến địa lý đã nêu trong SGK.
GV hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu qua bản đồ đường đi của các cuộc phát kiến địa lý.
Qua các cuộc phát kiến địa lý em có nhận xét gì về sự phát triển về khoa học kỹ thuật? Lấy ví dụ?
Yêu cầu: HS nêu được khoa học kỹ thuật có sự tiến bộ lớn như đã đóng được tàu đi biển lớn, có la bàn xác định phương hướng.
Những cuộc phát kiến địa lý đó đã mang lại những kết quả gì?
Yêu cầu: HS trả lời được:
Tìm ra một số vùng đất mới ở Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ.
Mang lại nguồn lợi lớn.
( GV chốt ý cho HS ghi bài.
Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu mục 2.
GV gọi học sinh đọc bài.
Tầng lớp quý tộc và thương nhân đã có những việc làm gì để tăng thêm lợi nhuận về kinh tế?
Yêu cầu: HS nêu được một số ý.
Trong nước: Cướp đoạt ruộng đất của nông nô -> họ phải đi làm thuê cho tư sản và thương nhân.
Ngoài nước: Vơ vét tài nguyên, buôn bán nô lệ ( người da đen ở Châu Phi)
Mở các công trường thủ công, đồn điền, xưởng sản xuất…bóc lột sức lao động của công nhân.
Thế nào là công trường thủ công?
Yêu cầu: HS nêu được công trường thủ công là cơ sở sản xuất có sự phân công chuyên môn và có máy móc đơn giản.
Em có nhận xét gì về sự thay đối của xã hội?
Yêu cầu: Nêu được sự thay đổi về xã hội đã phân chia
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Sáu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)