Bài 2. Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
Chia sẻ bởi Lê Anh Đuc |
Ngày 29/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 7
Cảnh khuyA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
I. tÌM HIỂU CHUNG
1. tÁC gIẢ
Hồ chí minh
Hãy nêu những hiểu biết của em về vị lãnh tụ của đất nước? Theo em Bác là người như thế nào?
Bác là một vị lãnh tụ của dân tộc và cách mạng Việt Nam. Là người đã đứng lên dành lại độc lập cho đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bác còn là Danh nhân văn hóa thế giới, Một nhà thơ lớn
2. tác phẩm
Bằng sự hiểu biết của em về bác và về các bài văn bác đã sáng tác em hãy cho biết bài thơ CẢNH KHUYA được Bác làm vào thời gian nào
Bác làm trong thời kì chống thực dân pháp. Được sáng tác vào năm 1949
ii. Phân tích
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Tiếng suối trong trong như tiếng hát xa
Hãy cho biết trong câu thơ trên Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì. Điều đó tạo nên hình ảnh gì?
tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh
tiếng suối với tiếng hát
tạo nên một âm thanh đẹp, du dương trong đêm tĩnh lạng
sử dụng hay, gợi cảm
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Theo em? biện pháp nào được sử dụng trong câu thơ trên?
tạo nên hình ảnh gì?
Qua hai câu thơ trên, em rút ra ý nghĩa gì
nó tạo nên một bức trnh toàn cảnh, sống đọng với vẻ đẹp của suối,ánh trăng, cây cổ thụ,lá hoa đan cài vào nhau vừa lung linh,vừa ấm áp, thơ mộng
Biện pháp sử dụng trong câu thơ trên là biện pháp điệp ngữ. chúng làm nấng mạnh hình ảnh trong đem tối quấn quýt nhau. Đẹp lung linh vào dịp có ánh trăng
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? nếu chỉ dừng lại ơ câu này thì em sẽ hiểu như thế nào ?
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh. CẢNH KHUYA VẼ NGƯỜI CHƯA NGỦ
gợi lên một vẻ đẹp thuần thúy. thức trắng để nhìn vẻ đẹp đó
cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
câu này cho ta biết một lý do nữa, đó là gì
Bác không ngủ được bởi còn có vẻ đẹp của thiên nhiên quá đẹp. Nhưng lý do đó chỉ là lý do phụ. Lý do chính của việc Bác thức là lo cho đân, cho nước.
cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Theo em nghệ thuật của ả hai câu thơ trên là gì?
Tác giả đã sư dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ. có tác dụng làm nỗi bật hình ảnh Bác thức vì lo cho dân, cho nước nhà.
IIi tổng kết
1 nghệ thuật
Sử dụng nghệ thuật so sánh điệp ngữ. kết hợp giữa bút pháp cổ điển và hiện đại
2 Nội dung
Bài thơ nói nên cảnh đẹp thiên nhiên tuyệt đẹp. Nỗi lo lắng cho dân nước
BUổi học kết thúc
Cảnh khuyA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
I. tÌM HIỂU CHUNG
1. tÁC gIẢ
Hồ chí minh
Hãy nêu những hiểu biết của em về vị lãnh tụ của đất nước? Theo em Bác là người như thế nào?
Bác là một vị lãnh tụ của dân tộc và cách mạng Việt Nam. Là người đã đứng lên dành lại độc lập cho đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bác còn là Danh nhân văn hóa thế giới, Một nhà thơ lớn
2. tác phẩm
Bằng sự hiểu biết của em về bác và về các bài văn bác đã sáng tác em hãy cho biết bài thơ CẢNH KHUYA được Bác làm vào thời gian nào
Bác làm trong thời kì chống thực dân pháp. Được sáng tác vào năm 1949
ii. Phân tích
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Tiếng suối trong trong như tiếng hát xa
Hãy cho biết trong câu thơ trên Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì. Điều đó tạo nên hình ảnh gì?
tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh
tiếng suối với tiếng hát
tạo nên một âm thanh đẹp, du dương trong đêm tĩnh lạng
sử dụng hay, gợi cảm
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Theo em? biện pháp nào được sử dụng trong câu thơ trên?
tạo nên hình ảnh gì?
Qua hai câu thơ trên, em rút ra ý nghĩa gì
nó tạo nên một bức trnh toàn cảnh, sống đọng với vẻ đẹp của suối,ánh trăng, cây cổ thụ,lá hoa đan cài vào nhau vừa lung linh,vừa ấm áp, thơ mộng
Biện pháp sử dụng trong câu thơ trên là biện pháp điệp ngữ. chúng làm nấng mạnh hình ảnh trong đem tối quấn quýt nhau. Đẹp lung linh vào dịp có ánh trăng
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? nếu chỉ dừng lại ơ câu này thì em sẽ hiểu như thế nào ?
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh. CẢNH KHUYA VẼ NGƯỜI CHƯA NGỦ
gợi lên một vẻ đẹp thuần thúy. thức trắng để nhìn vẻ đẹp đó
cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
câu này cho ta biết một lý do nữa, đó là gì
Bác không ngủ được bởi còn có vẻ đẹp của thiên nhiên quá đẹp. Nhưng lý do đó chỉ là lý do phụ. Lý do chính của việc Bác thức là lo cho đân, cho nước.
cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Theo em nghệ thuật của ả hai câu thơ trên là gì?
Tác giả đã sư dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ. có tác dụng làm nỗi bật hình ảnh Bác thức vì lo cho dân, cho nước nhà.
IIi tổng kết
1 nghệ thuật
Sử dụng nghệ thuật so sánh điệp ngữ. kết hợp giữa bút pháp cổ điển và hiện đại
2 Nội dung
Bài thơ nói nên cảnh đẹp thiên nhiên tuyệt đẹp. Nỗi lo lắng cho dân nước
BUổi học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Anh Đuc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)