Bài 2. Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lê |
Ngày 29/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
EM YÊU LỊCH SỬ
TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ
Xin kính chúc, Ban giám khảo và các bạn luôn dồi giào sức khỏe,hạnh phúc,chúc cuộc thi hôm nay thành công tốt đẹp!
Câu lạc bộ “ Em yêu Lịch sử”
1.Các gói câu hỏi
2.Mảnh ghép lịch sử
3.Giao lưu cùng khán giả
4.Ô chữ kỳ diệu
5.Tổng kết điểm và trao giải
6. Bế mạc
PHẦN I
TRẢ LỜI CÁC
GÓI CÂU HỎI
Luật chơi
Mỗi đội chơi chọn 1 trong 3 gói câu hỏi, mỗi gói có 10 câu để các đội chơi trả lời. Mỗi câu có 15 giây để suy nghĩ.Trả lời đúng mỗi câu được 10 điểm.
GÓI 1
Gồm có các câu hỏi sau:
Câu 1: Nhà nước văn lang ra đời vào thời gian nào?
Trả lời: Ra đời vào khoảng năm 700TCN
Câu 2: Lý Bí phất cờ khỡi nghĩa vào năm nào ? Sau khi đánh bại quân Lương Lý Bí đã thành lập nhà nước gì?
Trả lời: Lý bí phất cờ khởi nghĩa vào năm 542.Sau khi đánh bại quân Lương thành lập nhà nước Vạn Xuân
Câu 3:Vị vua cuối cùng của nhà Lý (do Công Uẩn lập nên) là ai?
Trả lời: LÝ CHIÊU HOÀNG
Câu 4: Lý Thường Kiệt chọn phòng tuyến nào để tiêu diệt quân Tống trong kháng chiên chống Tống lần Thứ II?
Trả lời: Phòng tuyến Như Nguyệt.
Câu 5: Ai là người đầu tiên được thờ trong Văn Miếu?
Trả lời: Chu Văn An.
Câu 6: Bạn hãy cho biết Bác Hồ sinh ngày, tháng, năm nào? Tại đâu? Tên khai sinh của Bác?
Trả lời: Bác Hồ sinh ngày
19/5/1890, tại quê ngoại của Bác ( Làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An).
Tên khai sinh của Bác là: Nguyễn Sinh Cung.
Câu 7: Bác Hồ lấy tên Nguyễn Ái Quốc từ bao giờ? Ở đâu?
Trả lời: Bác Hồ lấy tên Nguyễn Ái Quốc vào ngày 18/6/1919 khi ký tên thay mặt “ Hội những người Việt Nam yêu nước” tại Pháp.
Câu 8: “ Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Câu nói này được trích trong bài viết nào của Chủ Tịch Hồ Chí Minh?
Trả lời: Đoạn văn trên được trích trong bài: “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ Tịch Hồ Chí Minh ngày 19/12/1946.
Câu 9: Bạn hãy cho biết Đội thiếu niên Tiền phong được chính thức mang tên Chủ Tịch Hồ chí Minh từ lúc nào?
Trả lời: Đội thiếu niên Tiền phong được chính thức mang tên Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh từ ngày 26/3/1970.
Câu 10: Sau khi Ngô Xương Văn chết vào năm 965, đất nước ta rơi vào tình trạng như thế nào?
Trả lời: Loạn 12 sứ quân.
GÓI CÂU HỎI SỐ 2
(Có 10 câu hỏi)
Câu 1: Năm 179 TCN đấi nước ta rơi vào ách đô hộ của ai?
Trả lời: Ách đô hộ của Triệu Đà
Câu 2: Ngô Quyền đánh thắng quân giặc nào ? Sau khi đánh thắng đã chọn ở đâu làm kinh đô?
Trả lời:Ngô Quyền đánh thắng quan Nam Hán, chon cổ Loa làm Kinh đô.
Câu 3: Năm 968, công cuộc thống nhất đất nước đã hoàn thành, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế ( Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước ta là gì?
Trả lời: Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
Câu 4: Văn Miếu được xây dựng vào năm nào?
Trả lời: Được xây dựng vào năm 1070
Câu 5: Vụ án đau lòng nhất trong lịch sử phong kiến nước ta thời Lê Sơ, là vụ án gì?
Trả lời: Vụ án Lệ Chi Viên ( vụ án Trại Vải).
Câu 6: Bác Hồ bị thực dân Anh bắt vào lúc nào? Tại đâu? Lúc này Người mang tên gì?
Trả lời: Bác Hồ bị thực dân Anh bắt vào ngày 6/6/1931, tại nhà số 186 phố Tam Lung,Cữu Long, Hồng Kông, lúc này Người mang tên là Tống Văn Sơ.
Câu 7: Bác Hồ tìm ra cho dân tộc Viêt Nam con đường cách mạng đúng đắn vào lúc nào?
Trả lời: Vào tháng 7/1920.
Câu 8: Bác Hồ lấy tên Hồ Chí Minh vào lúc nào?
Trả lời: Ngày 13/8/1942, Bác Hồ lấy tên Hồ Chí Minh, khi lên đường đi Trung Quốc để bắt liên lạc với các lực lượng cách mạng Việt Nam – là lực lượng Đồng Minh chống Phát xít
Câu 9: Bạn hãy cho biết Bác Hồ có bao nhiêu tên gọi, bút danh, bí danh?
Trả lời: Có 152, tên gọi, bút danh, bí danh.( Theo nhà xuất bản trẻ của Bảo tàng Hồ Chí Minh ).
Câu 10: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938, do ai chỉ huy?
Trả lời: Do Ngô Quyền chỉ huy.
GÓI CÂU HỎI SỐ 3
(Gồm có 10 câu hỏi)
Câu 1: “ Tôi muốn cỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân ngô,giành lại giang sơn, cỡi ách nô lệ, đâu chựu khom lưng làm tì thiếp cho người”. Đây là câu nói của ai? Vào thời gian nào?
Trả lời: Đây là câu nói của Bà Triệu (Triệu Thị Trinh), vào năm 248.
Câu 2: Dương Đình Nghệ chống quân Nam Hán vào thời gian nào?
Trả lời: Vào thời gian năm (930 – 931).
Câu 3: Ai là người dẹp loạn 12 sứ quân?
Trả lời: Đinh Bộ Lĩnh.
Câu 4: Tháng 10, năm 2010kỷ niệm sự kiện gì tại Hà Nội?
Trả lời: Kỷ niệm 1000 năm, Thăng Long – Hà Nội.
Câu 5: Quốc Tử Giám được xây dựng vào năm nào?
Trả lời: Năm 1076.
Câu 6: Bác Hồ viết di chúc vào khoảng thời gian nào?
Trả lời: Trong khoảng thời gian từ:10/5/1965 đến 10/5/1969.
Câu 7: Bác Hồ sáng lập ra tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên vào thời gian nao? Ở đâu?
Trả lời: Vào tháng 6/1925, tại Quảng Châu – Trung Quốc.
Câu 8: Bạn hãy cho biết Bác Hồ lấy tên Nguyễn Tất Thành, vào năm nào?
Trả lời: Vào năm 1901.
Câu 9: “ Ngày xưa các Vua Hùng đã có công dựng nước, ngày nay Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Bạn hãy cho biết câu nói này được chủ Tịch Hồ Chí Minh nói ở đâu? vào thời gian nào?
Trả lời: Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói câu này trong buổi nói chuyện với Đại đoàn quân Tiên phong trên đường về tiếp quản thủ đô tại Đền Hùng – Vĩnh Phú(Nay là Phú Thọ), ngày 19/9/1954.
Câu 10: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan nổ ra vào thời gian nào? Ông còn có tên gọi là gì?
Trả lời: Nổ ra vào năm 722, Ông còn có tên gọi là Mai Hắc Đế.
PH?N II
M?NH GHP
L?CH S?
Luật chơi
Có 1 gói câu hỏi, có 4 gợi ý của chương trình để các đội chơi lật mở miếng ghép và tìm ra bức tranh đằng sau những miếng ghép đó. Sau khi chương trình đưa ra từng gợi ý các đội đưa tín hiệu để trả lời, trả lời sai đội khác được quyền trả lời, trả lời đúng mỗi gợi ý được 10 điểm. Đội có tín hiệu trả lời bức hình đúng sau gợi ý 1 được 40 điểm, sau gợi ý 2 được 30 điểm, sau gợi ý 3 được 20 điểm, sau gợi ý 4 được 10 điểm.
* Gợi ý 1: Quân Mông – Nguyên tiến hành xâm lược nước ta mấy lần? vào thời gian nào ?
* Gợi ý 4: Ông là người có công lao to lớn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên, đặc biệt là lần thứ 2 và lần thứ 3 ?
=> Xâm lược 3 lần, lần 1 năm 1258; lần 2 năm 1285; lần 3 năm 1287-1288
*Gợi ý 2: Tác phẩm nào có ý nghĩa động viên tinh thần chiến đấu của quân đội thời Trần ?
=> Tác phẩm Hịch tướng sĩ
* Gợi ý 3: Chiến thắng nào có ý nghĩa quyết định trong cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên?
= > Chiến thắng trên sông Bạch Đằng
=> Trần Quốc Tuấn
PHẦN III
GIAO LƯU
VỚI KHÁN GIẢ
Câu 1: Bạn hãy cho biết tên những người thân trong gia đình Bác Hồ?
GIA ĐÌNH BÁC HỒ
Câu 2: Đây là hình ảnh một trận thuỷ chiến lẫy lừng trong lịch sử ?
CHIẾN THẮNG
BẠCH ĐẰNG
TRƯNG TRẮC- TRƯNG VƯƠNG
Câu 3: Ai Xưng vương vua bà
Đánh đuổi Tô Định dân ta nhớ đời?
Câu 5: XEM HÌNH
SAU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
CÂU HỎI : HÃY CHO BIẾT ĐÂY LÀ GÌ ?
Chùm ảnh lễ diễu binh kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội
Lễ diễu binh, diễu hành với sự có mặt của 31.000 người tham gia
LỄ KỶ NIÊM 1000 NĂM
THĂNG LONG - HÀ NỘI
Câu 6: Bức tranh này phản ánh sự kiện gì ?
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954
Câu 8: Sự kiện này diễn ra vào ngày tháng năm nào?
Ngy 30/4/1975
PHẦN IV
Ô CHỮ KỲ DIỆU
Luật chơi ô chữ kỳ diệu
Có 13 hàng ngang tương đương với 13 câu hỏi và một từ khóa các đội chơi cần phải trả lời. Mỗi đội chơi lần lượt chọn ô chữ. Mỗi câu có 15 giây để suy nghĩ.Trả lời đúng mỗi câu được 10 điểm. Trả lời đúng từ khóa được 30 điểm. Các đội sẽ bấm tín hiệu để giành quyền trả lời từ khóa. Nếu trả lời từ khóa trong vòng khi đã mở 1đến 3 câu được 30 điểm, 4-7 câu được 20 điểm, 8- 13 câu được 10 điểm. Nếu trả lời sai từ khóa khi các ô chữ hàng ngang chưa được lật mở hết thì đội đó sẽ mất quyền chơi ở phần thi này.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Câu 13:
Tên cuộc khởi nghĩa diễn ra ở
Thanh Hóa từ 1418- 1427 ?
Câu 12:
Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về nơi này ?
Câu 11:
Nhà nước đầu tiên do Vua Hùng thành lập ?
Câu 6:
Trường đại học đầu tiên của việt Nam ?
Câu 7:
Năm 1054 Nhà Lý đổi tên nước ta là gì ?
Câu 8:
Tên cây cầu bắc qua sông Bến Hải
chia cắt nước ta thành
hai miền Nam, Bắc là gì ?
Câu 9:
Nữ anh hùng đất Thanh Hóa
khởi nghĩa chông quân Ngô năm 248 là ai ?
Câu 10:
Tên thật của Thái úy Lý Thường Kiệt là gì ?
Câu 5:
Tác phẩm do Lê Văn Hưu biên soạn năm 1272 ?
Câu 4:
Vị trạng nguyên trẻ tuổi nhất Việt Nam ?
Câu 3:
Ông là người sáng lập ra nhà Lý
và dời đô về Thăng Long ?
Câu 2:
Đi giữa hai hàng súng.
Vẫn ung dung mỉm cười,
Ngắt một đóa hoa tươi
Chị cài lên mái tóc….
Chị là ai ?
Câu 1:
Phùng Hưng và Ngô Quyền đều được
sinh ra tại làng này ?
CK
PHẦN V
TỔNG KẾT ĐIỂM VÀ TRAO GIẢI
PHẦN VI
BẾ MẠC
“ DÂN TA PHẢI BIẾT SỬ TA”
HỒ CHÍ MINH
BÀI HỌC:
TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ
Xin kính chúc, Ban giám khảo và các bạn luôn dồi giào sức khỏe,hạnh phúc,chúc cuộc thi hôm nay thành công tốt đẹp!
Câu lạc bộ “ Em yêu Lịch sử”
1.Các gói câu hỏi
2.Mảnh ghép lịch sử
3.Giao lưu cùng khán giả
4.Ô chữ kỳ diệu
5.Tổng kết điểm và trao giải
6. Bế mạc
PHẦN I
TRẢ LỜI CÁC
GÓI CÂU HỎI
Luật chơi
Mỗi đội chơi chọn 1 trong 3 gói câu hỏi, mỗi gói có 10 câu để các đội chơi trả lời. Mỗi câu có 15 giây để suy nghĩ.Trả lời đúng mỗi câu được 10 điểm.
GÓI 1
Gồm có các câu hỏi sau:
Câu 1: Nhà nước văn lang ra đời vào thời gian nào?
Trả lời: Ra đời vào khoảng năm 700TCN
Câu 2: Lý Bí phất cờ khỡi nghĩa vào năm nào ? Sau khi đánh bại quân Lương Lý Bí đã thành lập nhà nước gì?
Trả lời: Lý bí phất cờ khởi nghĩa vào năm 542.Sau khi đánh bại quân Lương thành lập nhà nước Vạn Xuân
Câu 3:Vị vua cuối cùng của nhà Lý (do Công Uẩn lập nên) là ai?
Trả lời: LÝ CHIÊU HOÀNG
Câu 4: Lý Thường Kiệt chọn phòng tuyến nào để tiêu diệt quân Tống trong kháng chiên chống Tống lần Thứ II?
Trả lời: Phòng tuyến Như Nguyệt.
Câu 5: Ai là người đầu tiên được thờ trong Văn Miếu?
Trả lời: Chu Văn An.
Câu 6: Bạn hãy cho biết Bác Hồ sinh ngày, tháng, năm nào? Tại đâu? Tên khai sinh của Bác?
Trả lời: Bác Hồ sinh ngày
19/5/1890, tại quê ngoại của Bác ( Làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An).
Tên khai sinh của Bác là: Nguyễn Sinh Cung.
Câu 7: Bác Hồ lấy tên Nguyễn Ái Quốc từ bao giờ? Ở đâu?
Trả lời: Bác Hồ lấy tên Nguyễn Ái Quốc vào ngày 18/6/1919 khi ký tên thay mặt “ Hội những người Việt Nam yêu nước” tại Pháp.
Câu 8: “ Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Câu nói này được trích trong bài viết nào của Chủ Tịch Hồ Chí Minh?
Trả lời: Đoạn văn trên được trích trong bài: “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ Tịch Hồ Chí Minh ngày 19/12/1946.
Câu 9: Bạn hãy cho biết Đội thiếu niên Tiền phong được chính thức mang tên Chủ Tịch Hồ chí Minh từ lúc nào?
Trả lời: Đội thiếu niên Tiền phong được chính thức mang tên Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh từ ngày 26/3/1970.
Câu 10: Sau khi Ngô Xương Văn chết vào năm 965, đất nước ta rơi vào tình trạng như thế nào?
Trả lời: Loạn 12 sứ quân.
GÓI CÂU HỎI SỐ 2
(Có 10 câu hỏi)
Câu 1: Năm 179 TCN đấi nước ta rơi vào ách đô hộ của ai?
Trả lời: Ách đô hộ của Triệu Đà
Câu 2: Ngô Quyền đánh thắng quân giặc nào ? Sau khi đánh thắng đã chọn ở đâu làm kinh đô?
Trả lời:Ngô Quyền đánh thắng quan Nam Hán, chon cổ Loa làm Kinh đô.
Câu 3: Năm 968, công cuộc thống nhất đất nước đã hoàn thành, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế ( Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước ta là gì?
Trả lời: Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
Câu 4: Văn Miếu được xây dựng vào năm nào?
Trả lời: Được xây dựng vào năm 1070
Câu 5: Vụ án đau lòng nhất trong lịch sử phong kiến nước ta thời Lê Sơ, là vụ án gì?
Trả lời: Vụ án Lệ Chi Viên ( vụ án Trại Vải).
Câu 6: Bác Hồ bị thực dân Anh bắt vào lúc nào? Tại đâu? Lúc này Người mang tên gì?
Trả lời: Bác Hồ bị thực dân Anh bắt vào ngày 6/6/1931, tại nhà số 186 phố Tam Lung,Cữu Long, Hồng Kông, lúc này Người mang tên là Tống Văn Sơ.
Câu 7: Bác Hồ tìm ra cho dân tộc Viêt Nam con đường cách mạng đúng đắn vào lúc nào?
Trả lời: Vào tháng 7/1920.
Câu 8: Bác Hồ lấy tên Hồ Chí Minh vào lúc nào?
Trả lời: Ngày 13/8/1942, Bác Hồ lấy tên Hồ Chí Minh, khi lên đường đi Trung Quốc để bắt liên lạc với các lực lượng cách mạng Việt Nam – là lực lượng Đồng Minh chống Phát xít
Câu 9: Bạn hãy cho biết Bác Hồ có bao nhiêu tên gọi, bút danh, bí danh?
Trả lời: Có 152, tên gọi, bút danh, bí danh.( Theo nhà xuất bản trẻ của Bảo tàng Hồ Chí Minh ).
Câu 10: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938, do ai chỉ huy?
Trả lời: Do Ngô Quyền chỉ huy.
GÓI CÂU HỎI SỐ 3
(Gồm có 10 câu hỏi)
Câu 1: “ Tôi muốn cỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân ngô,giành lại giang sơn, cỡi ách nô lệ, đâu chựu khom lưng làm tì thiếp cho người”. Đây là câu nói của ai? Vào thời gian nào?
Trả lời: Đây là câu nói của Bà Triệu (Triệu Thị Trinh), vào năm 248.
Câu 2: Dương Đình Nghệ chống quân Nam Hán vào thời gian nào?
Trả lời: Vào thời gian năm (930 – 931).
Câu 3: Ai là người dẹp loạn 12 sứ quân?
Trả lời: Đinh Bộ Lĩnh.
Câu 4: Tháng 10, năm 2010kỷ niệm sự kiện gì tại Hà Nội?
Trả lời: Kỷ niệm 1000 năm, Thăng Long – Hà Nội.
Câu 5: Quốc Tử Giám được xây dựng vào năm nào?
Trả lời: Năm 1076.
Câu 6: Bác Hồ viết di chúc vào khoảng thời gian nào?
Trả lời: Trong khoảng thời gian từ:10/5/1965 đến 10/5/1969.
Câu 7: Bác Hồ sáng lập ra tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên vào thời gian nao? Ở đâu?
Trả lời: Vào tháng 6/1925, tại Quảng Châu – Trung Quốc.
Câu 8: Bạn hãy cho biết Bác Hồ lấy tên Nguyễn Tất Thành, vào năm nào?
Trả lời: Vào năm 1901.
Câu 9: “ Ngày xưa các Vua Hùng đã có công dựng nước, ngày nay Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Bạn hãy cho biết câu nói này được chủ Tịch Hồ Chí Minh nói ở đâu? vào thời gian nào?
Trả lời: Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói câu này trong buổi nói chuyện với Đại đoàn quân Tiên phong trên đường về tiếp quản thủ đô tại Đền Hùng – Vĩnh Phú(Nay là Phú Thọ), ngày 19/9/1954.
Câu 10: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan nổ ra vào thời gian nào? Ông còn có tên gọi là gì?
Trả lời: Nổ ra vào năm 722, Ông còn có tên gọi là Mai Hắc Đế.
PH?N II
M?NH GHP
L?CH S?
Luật chơi
Có 1 gói câu hỏi, có 4 gợi ý của chương trình để các đội chơi lật mở miếng ghép và tìm ra bức tranh đằng sau những miếng ghép đó. Sau khi chương trình đưa ra từng gợi ý các đội đưa tín hiệu để trả lời, trả lời sai đội khác được quyền trả lời, trả lời đúng mỗi gợi ý được 10 điểm. Đội có tín hiệu trả lời bức hình đúng sau gợi ý 1 được 40 điểm, sau gợi ý 2 được 30 điểm, sau gợi ý 3 được 20 điểm, sau gợi ý 4 được 10 điểm.
* Gợi ý 1: Quân Mông – Nguyên tiến hành xâm lược nước ta mấy lần? vào thời gian nào ?
* Gợi ý 4: Ông là người có công lao to lớn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên, đặc biệt là lần thứ 2 và lần thứ 3 ?
=> Xâm lược 3 lần, lần 1 năm 1258; lần 2 năm 1285; lần 3 năm 1287-1288
*Gợi ý 2: Tác phẩm nào có ý nghĩa động viên tinh thần chiến đấu của quân đội thời Trần ?
=> Tác phẩm Hịch tướng sĩ
* Gợi ý 3: Chiến thắng nào có ý nghĩa quyết định trong cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên?
= > Chiến thắng trên sông Bạch Đằng
=> Trần Quốc Tuấn
PHẦN III
GIAO LƯU
VỚI KHÁN GIẢ
Câu 1: Bạn hãy cho biết tên những người thân trong gia đình Bác Hồ?
GIA ĐÌNH BÁC HỒ
Câu 2: Đây là hình ảnh một trận thuỷ chiến lẫy lừng trong lịch sử ?
CHIẾN THẮNG
BẠCH ĐẰNG
TRƯNG TRẮC- TRƯNG VƯƠNG
Câu 3: Ai Xưng vương vua bà
Đánh đuổi Tô Định dân ta nhớ đời?
Câu 5: XEM HÌNH
SAU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
CÂU HỎI : HÃY CHO BIẾT ĐÂY LÀ GÌ ?
Chùm ảnh lễ diễu binh kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội
Lễ diễu binh, diễu hành với sự có mặt của 31.000 người tham gia
LỄ KỶ NIÊM 1000 NĂM
THĂNG LONG - HÀ NỘI
Câu 6: Bức tranh này phản ánh sự kiện gì ?
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954
Câu 8: Sự kiện này diễn ra vào ngày tháng năm nào?
Ngy 30/4/1975
PHẦN IV
Ô CHỮ KỲ DIỆU
Luật chơi ô chữ kỳ diệu
Có 13 hàng ngang tương đương với 13 câu hỏi và một từ khóa các đội chơi cần phải trả lời. Mỗi đội chơi lần lượt chọn ô chữ. Mỗi câu có 15 giây để suy nghĩ.Trả lời đúng mỗi câu được 10 điểm. Trả lời đúng từ khóa được 30 điểm. Các đội sẽ bấm tín hiệu để giành quyền trả lời từ khóa. Nếu trả lời từ khóa trong vòng khi đã mở 1đến 3 câu được 30 điểm, 4-7 câu được 20 điểm, 8- 13 câu được 10 điểm. Nếu trả lời sai từ khóa khi các ô chữ hàng ngang chưa được lật mở hết thì đội đó sẽ mất quyền chơi ở phần thi này.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Câu 13:
Tên cuộc khởi nghĩa diễn ra ở
Thanh Hóa từ 1418- 1427 ?
Câu 12:
Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về nơi này ?
Câu 11:
Nhà nước đầu tiên do Vua Hùng thành lập ?
Câu 6:
Trường đại học đầu tiên của việt Nam ?
Câu 7:
Năm 1054 Nhà Lý đổi tên nước ta là gì ?
Câu 8:
Tên cây cầu bắc qua sông Bến Hải
chia cắt nước ta thành
hai miền Nam, Bắc là gì ?
Câu 9:
Nữ anh hùng đất Thanh Hóa
khởi nghĩa chông quân Ngô năm 248 là ai ?
Câu 10:
Tên thật của Thái úy Lý Thường Kiệt là gì ?
Câu 5:
Tác phẩm do Lê Văn Hưu biên soạn năm 1272 ?
Câu 4:
Vị trạng nguyên trẻ tuổi nhất Việt Nam ?
Câu 3:
Ông là người sáng lập ra nhà Lý
và dời đô về Thăng Long ?
Câu 2:
Đi giữa hai hàng súng.
Vẫn ung dung mỉm cười,
Ngắt một đóa hoa tươi
Chị cài lên mái tóc….
Chị là ai ?
Câu 1:
Phùng Hưng và Ngô Quyền đều được
sinh ra tại làng này ?
CK
PHẦN V
TỔNG KẾT ĐIỂM VÀ TRAO GIẢI
PHẦN VI
BẾ MẠC
“ DÂN TA PHẢI BIẾT SỬ TA”
HỒ CHÍ MINH
BÀI HỌC:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lê
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)