Bài 2. Phiên mã và dịch mã
Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Xuân |
Ngày 08/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Phiên mã và dịch mã thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. PHIÊN MÃ
* Có 3 loại ARN:
+ ARN thông tin (m ARN) :
- mARN có cấu tạo mạch thẳng, ở đầu 5, của mARN có một trình tự nu đặc hiệu nằm ở gần côđon mở đầu để ribôxôm nhận biết và gắn vào.
+ ARN vận chuyển (t ARN):
- có chức năng mang axit amin tới ribôxôm và tham gia dịch mã trên mARN thành trình tự các axit amin trên chuỗi polipeptit.
- mỗi phân tử tARN đều có một bộ ba đối mã đặc hiệu (anticôđon) có thể nhận ra và bắt đôi bổ sung với côđon tương ứng trên mARN.
Cấu trúc của ARN
Chú ý: Đầu gắn axit amin là đầu 3,.
Cấu trúc của ARN
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. PHIÊN MÃ
* Có 3 loại ARN:
+ ARN riboxom (r ARN):
* Chức năng: kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm – nơi tổng hợp prôtêin.
- Ribôxôm gồm 2 tiểu đơn vị tồn tại riêng rẽ trong tế bào chất, chỉ khi tổng hợp prôtein thì chúng mới liên kết với nhau thành ribôxôm hoạt động chức năng.
Cơ chế phiên mã ở sinh vật nhân sơ
II. Các giai đoạn của quá trình phiên mã
1. Khởi đầu
- ARN pôlimêraza nhận và bám vào vùng khởi động (P) làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc có chiều 3’ → 5’ và bắt đầu tổng hợp mARN ở vị trí đặc hiệu.
2. Kéo dài
- Nhờ ARN pôlimêraza trượt dọc trên mạch mã gốc có chiều 3’ → 5’ để tổng hợp mARN theo nguyên tắc bổ sung (A bắt đôi với U, T bắt đôi với A, G bắt đôi với X và ngược lại) theo chiều 5’ → 3’.
3. Kết thúc
- Khi enzim di chuyển tới cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì quá trình phiên mã dừng lại và phân tử mARN vừa tổng hợp được giải phóng. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại.
Chỉ có mạch khuôn (mạch mã gốc, mạch đối nghĩa) có chiều 3’ 5’ làm khuôn để tổng hợp ARN.
Phiên mã tạo ra các ARN khác nhau do các enzim ARN polimeraza khác nhau xúc tác.
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. PHIÊN MÃ
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Cơ chế phiên mã ở sinh vật nhân thực
1. Sự biến đổi mARN sơ khai thành ARN trưởng thành.
- Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
- Ở tế bào nhân thực, gen là gen phân mảnh (exon – intron) nên sau khi phiên mã còn có khâu hoàn thiện mARN sơ khai (pre- m ARN) thành m ARN trưởng thành.
Sau đó, mARN trưởng thành khuếch tán qua màng nhân ra tế bào chất làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
Cơ chế phiên mã ở sinh vật nhân thực
2. Số lượng enzim
- Ở sinh vật nhân sơ, có 1 loại ARN polymeraza còn ở sinh vật nhân thực còn hệ thống ARN pololymeraza phụ trách phiên mã ADN trong nhân và tế bào chất.
+ ARN pol trong ti thể và lạp thể giống ARN pol ở tế bào nhân sơ.
+ Trong nhân:
ARN pol I , ARN pol II, ARN pol III
Cơ chế phiên mã ở sinh vật nhân thực
3. Vị trí phiên mã
- xảy ra trong nhân còn ở nhân sơ lại diễn ra đồng thời với quá trình dịch mã.
Phiên mã và dịch mã
Phiên mã và dịch mã
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
Khái niệm
Mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành
trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit của prôtein.
Phiên mã và dịch mã
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
Sơ đồ cấu tạo của 1 ribôxom
1. Hoạt hóa axit amin
Axit amin + t ARN tương ứng phức hợp aa- t ARN
Phiên mã và dịch mã
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
Phiên mã và dịch mã
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
2. Dịch mã và hình thành chuỗi polipeptit
Phiên mã và dịch mã
3. Poliribôxôm
Phiên mã và dịch mã
4. Mối liên hệ ADN – m ARN – Prôtein – tính trạng
Phiên mã và dịch mã
I. PHIÊN MÃ
* Có 3 loại ARN:
+ ARN thông tin (m ARN) :
- mARN có cấu tạo mạch thẳng, ở đầu 5, của mARN có một trình tự nu đặc hiệu nằm ở gần côđon mở đầu để ribôxôm nhận biết và gắn vào.
+ ARN vận chuyển (t ARN):
- có chức năng mang axit amin tới ribôxôm và tham gia dịch mã trên mARN thành trình tự các axit amin trên chuỗi polipeptit.
- mỗi phân tử tARN đều có một bộ ba đối mã đặc hiệu (anticôđon) có thể nhận ra và bắt đôi bổ sung với côđon tương ứng trên mARN.
Cấu trúc của ARN
Chú ý: Đầu gắn axit amin là đầu 3,.
Cấu trúc của ARN
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. PHIÊN MÃ
* Có 3 loại ARN:
+ ARN riboxom (r ARN):
* Chức năng: kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm – nơi tổng hợp prôtêin.
- Ribôxôm gồm 2 tiểu đơn vị tồn tại riêng rẽ trong tế bào chất, chỉ khi tổng hợp prôtein thì chúng mới liên kết với nhau thành ribôxôm hoạt động chức năng.
Cơ chế phiên mã ở sinh vật nhân sơ
II. Các giai đoạn của quá trình phiên mã
1. Khởi đầu
- ARN pôlimêraza nhận và bám vào vùng khởi động (P) làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc có chiều 3’ → 5’ và bắt đầu tổng hợp mARN ở vị trí đặc hiệu.
2. Kéo dài
- Nhờ ARN pôlimêraza trượt dọc trên mạch mã gốc có chiều 3’ → 5’ để tổng hợp mARN theo nguyên tắc bổ sung (A bắt đôi với U, T bắt đôi với A, G bắt đôi với X và ngược lại) theo chiều 5’ → 3’.
3. Kết thúc
- Khi enzim di chuyển tới cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì quá trình phiên mã dừng lại và phân tử mARN vừa tổng hợp được giải phóng. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại.
Chỉ có mạch khuôn (mạch mã gốc, mạch đối nghĩa) có chiều 3’ 5’ làm khuôn để tổng hợp ARN.
Phiên mã tạo ra các ARN khác nhau do các enzim ARN polimeraza khác nhau xúc tác.
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. PHIÊN MÃ
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Cơ chế phiên mã ở sinh vật nhân thực
1. Sự biến đổi mARN sơ khai thành ARN trưởng thành.
- Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
- Ở tế bào nhân thực, gen là gen phân mảnh (exon – intron) nên sau khi phiên mã còn có khâu hoàn thiện mARN sơ khai (pre- m ARN) thành m ARN trưởng thành.
Sau đó, mARN trưởng thành khuếch tán qua màng nhân ra tế bào chất làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
Cơ chế phiên mã ở sinh vật nhân thực
2. Số lượng enzim
- Ở sinh vật nhân sơ, có 1 loại ARN polymeraza còn ở sinh vật nhân thực còn hệ thống ARN pololymeraza phụ trách phiên mã ADN trong nhân và tế bào chất.
+ ARN pol trong ti thể và lạp thể giống ARN pol ở tế bào nhân sơ.
+ Trong nhân:
ARN pol I , ARN pol II, ARN pol III
Cơ chế phiên mã ở sinh vật nhân thực
3. Vị trí phiên mã
- xảy ra trong nhân còn ở nhân sơ lại diễn ra đồng thời với quá trình dịch mã.
Phiên mã và dịch mã
Phiên mã và dịch mã
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
Khái niệm
Mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành
trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit của prôtein.
Phiên mã và dịch mã
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
Sơ đồ cấu tạo của 1 ribôxom
1. Hoạt hóa axit amin
Axit amin + t ARN tương ứng phức hợp aa- t ARN
Phiên mã và dịch mã
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
Phiên mã và dịch mã
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
2. Dịch mã và hình thành chuỗi polipeptit
Phiên mã và dịch mã
3. Poliribôxôm
Phiên mã và dịch mã
4. Mối liên hệ ADN – m ARN – Prôtein – tính trạng
Phiên mã và dịch mã
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)