Bài 2. Phiên mã và dịch mã

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Mậu | Ngày 08/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Phiên mã và dịch mã thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện: PHẠM NGỌC MẬU
Trường THPT KRÔNGBUK - ĐĂKLĂK
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gen là gì? Mỗi gen cấu trúc mã hóa prôtêin có những vùng nào?
Mã di truyền có đặc điểm gì?
Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào?
I. PHIÊN MÃ
1. Cấu trúc và chức năng các loại ARN
2. Cơ chế phiên mã
II. DỊCH MÃ
1. Hoạt hóa axit amin
2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit
Củng cố bài
Bài tập về nhà
Phiên mã là gì?
Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn(mạch mã gốc) của ADN.
Cấu trúc và chức năng của các loại ARN:
ARN thông tin (mARN)
+ Truyền thông tin di truyền từ ADN tới prôtêin, làm khuôn cho quá trình dịch mã ở ribôxom
+ Có cấu trúc 1 mạch pôlinuclêotit, dạng mạch thẳng
mARN có cấu trúc như thế nào? Và đảm nhiệm chức năng gì?
ARN vận chuyển (tARN)
tARN có cấu trúc như thế nào? Và đảm nhiệm chức năng gì?
+ Mang axit amin tới ribôxom để tham gia dịch mã tổng hợp chuỗi pôlipeptit, đóng vai trò là người phiên dịch
+ Có cấu trúc 1 mạch đơn cuộn xoắn, một đầu gắn axit amin, đầu đối diện mang bộ ba đối mã (anticodon) đặc hiệu với 1 loại axit amin
ARN Ribôxôm (rARN)
+ Kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm (bộ máy tổng hợp prôtêin)
+ Có cấu trúc 1 mạch đơn
Có mấy loại ARN?
rARN có cấu trúc như thế nào? Và đảm nhiệm chức năng gì?
Giai đoạn khởi đầu
Cơ chế phiên mã
- Giai đoạn khởi đầu: Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa  gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc có chiều 3’  5’ và bắt đầu phiên mã tại vị trí đặc hiệu
3’
3’
5’
5’
- Giai đoạn kéo dài: ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc và các nuclêotit trên mạch mã gốc liên kết bổ sung với các nuclêotit tự do hình thành phân tử mARN theo chiều 5’  3’. Vùng nào trên gen phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại.
- Giai đoạn kết thúc: ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã, mARN được giải phóng.
Ở sinh vật nhân thực, mARN sau phiên mã phải cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn exon lại với nhau thành mARN trưởng thành rồi qua màng nhân ra tế bào chất làm khuôn tổng hợp prôtêin
Hãy trình bày diễn biến của giai đoạn khởi đầu của quá trình phiên mã?
Hãy trình bày diễn biến của giai đoạn kéo dài của quá trình phiên mã?
Hãy trình bày diễn biến của giai đoạn kết thúc của quá trình phiên mã?
GAAXGT
5’
3’
5’
3’
Giai đoạn kéo dài
Giai đoạn kết thúc
Thế nào là dịch mã?
Dịch mã là quá trình tổng hợp Prôtêin.
Quá trình dịch mã có 2 giai đoạn:
- Hoạt hóa axit amin
- Tổng hợp chuỗi Pôlipeptit
Hoạt hóa axit amin:
ATP
ADP
Axit
amin
Met
Glu
Arg
Thr
Asn
Lys
mARN
Gly
Leu
Ser
Trp
TỔNG HỢP CHUỖI PÔLIPEPTIT
Bước 1: mở đầu
Bước 2: kéo dài chuỗi pôlipeptit
Bước 3: Kết thúc
Trình bày diễn biến của giai đoạn mở đầu?
Trình bày diễn biến của giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit?
Trp
Gly
Met
Glu
Arg
Thr
Asn
Lys
Leu
Ser
Val
Phe
Thr
Asn
Lys
Gly
Val
Phe
Thr
Asn
Lys
Trình bày diễn biến của giai đoạn kết thúc?
Trong quá trình dịch mã, mARN đồng thời gắn với một nhóm ribôxom gọi là Pôliribôxôm
5’
3’
3’
Hoạt động của chuỗi Pôliribôxôm
5’
TỔNG HỢP CHUỖI PÔLIPEPTIT
Sơ đồ hoạt động của chuỗi Pôliribôxôm
Mối liên hệ ADN – mARN – Prôtêin – Tính trạng
Cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử được thể hiện theo sơ đồ sau:
Thông tin di truyền trong ADN được truyền lại cho đời sau thông qua cơ chế nhân đôi của ADN.
- Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế phiên mã và dịch mã.
Bản chất của mối liên hệ ADN – mARN – Prôtêin – Tính trạng trong sơ đồ trên là gì?
TÓM TẮT NÔI DUNG

PHIÊN MÃ: Thông tin di truyên trên mạch mã gốc của gen được phiên thành phân tử mARN theo nguyên tắc bổ sung.

II. DỊCH MÃ: Là quá trình tổng hợp Prôtêin, trong đó các tARN mang các axit amin tương ứng đặt đúng vị trí trên mARN trong ribôxôm để tổng hợp nên chuỗi Pôlipeptit.
Cơ chế phiên mã
Hãy trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã?
Met
Glu
Arg
Thr
Asn
Lys
mARN
Gly
Leu
Ser
Trp
Trp
Gly
Met
Glu
Arg
Thr
Asn
Lys
Leu
Ser
Val
Phe
Thr
Asn
Lys
Gly
Val
Phe
Thr
Asn
Lys
Hãy trình bày diễn biến và kết quả của quá trình dịch mã?
3’
Trong phiên mã, mạch ADN nào được dùng làm khuôn?
Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN pôlimeraza?
Tại sao người ta ví tARN như người phiên dịch?
Phiên mã ở sinh vật nhân thực khác với phiên mã ở sinh vật nhân sơ như thế nào?
Học bài theo câu hỏi ở cuối bài, làm bài tập số 4 và số 5 trang 14 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Mậu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)