Bài 2. Phiên mã và dịch mã
Chia sẻ bởi Hồ Thị Liên |
Ngày 08/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Phiên mã và dịch mã thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
“Gà có trước hay trứng có trước?”
I. PHIÊN MÃ
Là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN
1. Cấu trúc và chức năng các loại ARN
Hoàn thành nội dung phiếu học tập đã giao về nhà.
(bài thiết kế có đủ nội dung của phiếu này ẩn dưới)
CHIẾU PHIM PHIÊN MÃ
2. Cơ chế phiên mã
- Vị trí
- Diễn biến
- Kết quả
*Vị trí : Diễn ra trong nhân tế bào
*Diễn biến : gồm 3 giai đoạn :
- Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’5’ và bắt đầu tổng hợp mARN tại điểm khởi đầu phiên mã.
Enzim ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch gốc của gen và tổng hợp ARN bổ sung với mạch khuôn theo NTBS
(Ag-U, Tg-A, Gg-X, Xg-G) tạo nên phân tử mARN có chiều 5’3’.
- Enzim di chuyển đến khi gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã và phân tử mARN được giải phóng.
+ Ở SV nhân sơ : mARN được tạo ra được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
+ Ở SV nhân thực: mARN tạo ra là mARN sơ khai. Sau khi cắt bỏ các intron, nối các êxôn thì tạo mARN trưởng thành mới làm khuôn tổng hợp prôtêin.
II. DỊCH MÃ:
- Là quá trình tổng hợp prôtêin.
- Diễn ra tại tế bào chất của tế bào
- Gồm 2 giai đoạn :
1. Hoạt hoá axit amin:
axit.amin hoạt hóa
- Axit amin
- a.amin hoạt hóa + tARN
aa – tARN
CHIẾU PHIM DỊCH MÃ
2.Tổng hợp chuỗi pôlipeptit:
Mở đầu
Kéo dài
Kết thúc
* Trên 1 phân tử mARN thường có nhiều riboxom tham gia dịch mã gọi là pôlixôm, đã tổng hợp được nhiều phân tử prôtêin giống nhau giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
+ Vật liệu DT là ADN trong mỗi tế bào được truyền lại cho đời sau thông qua cơ chế nhân đôi ADN.
+ TTDT trong ADN biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế phiên mã và dịch mã.
“Gà có trước hay trứng có trước?”
I. PHIÊN MÃ
Là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN
1. Cấu trúc và chức năng các loại ARN
Hoàn thành nội dung phiếu học tập đã giao về nhà.
(bài thiết kế có đủ nội dung của phiếu này ẩn dưới)
CHIẾU PHIM PHIÊN MÃ
2. Cơ chế phiên mã
- Vị trí
- Diễn biến
- Kết quả
*Vị trí : Diễn ra trong nhân tế bào
*Diễn biến : gồm 3 giai đoạn :
- Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’5’ và bắt đầu tổng hợp mARN tại điểm khởi đầu phiên mã.
Enzim ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch gốc của gen và tổng hợp ARN bổ sung với mạch khuôn theo NTBS
(Ag-U, Tg-A, Gg-X, Xg-G) tạo nên phân tử mARN có chiều 5’3’.
- Enzim di chuyển đến khi gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã và phân tử mARN được giải phóng.
+ Ở SV nhân sơ : mARN được tạo ra được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
+ Ở SV nhân thực: mARN tạo ra là mARN sơ khai. Sau khi cắt bỏ các intron, nối các êxôn thì tạo mARN trưởng thành mới làm khuôn tổng hợp prôtêin.
II. DỊCH MÃ:
- Là quá trình tổng hợp prôtêin.
- Diễn ra tại tế bào chất của tế bào
- Gồm 2 giai đoạn :
1. Hoạt hoá axit amin:
axit.amin hoạt hóa
- Axit amin
- a.amin hoạt hóa + tARN
aa – tARN
CHIẾU PHIM DỊCH MÃ
2.Tổng hợp chuỗi pôlipeptit:
Mở đầu
Kéo dài
Kết thúc
* Trên 1 phân tử mARN thường có nhiều riboxom tham gia dịch mã gọi là pôlixôm, đã tổng hợp được nhiều phân tử prôtêin giống nhau giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
+ Vật liệu DT là ADN trong mỗi tế bào được truyền lại cho đời sau thông qua cơ chế nhân đôi ADN.
+ TTDT trong ADN biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế phiên mã và dịch mã.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)